Nằm trên quốc lộ 32, tuyến đường quan trọng nối cửa ngõ Thủ đô với các tỉnh phía Tây Bắc, cầu Phùng đã cùng người dân Kẻ Phùng, Kẻ Hiệp trải qua biết bao thăng trầm lịch sử từ thời kháng chiến chống quân xâm lược Pháp, Mỹ.
Trong ngày 2/8, các hồ thủy điện Sơn La, Hòa Bình, Tuyên Quang liên tiếp mở các cửa xả đáy để ứng phó với mưa lớn do mực nước thượng lưu hồ tăng cao. Việc xả lũ thực hiện đúng quy trình thông báo đến người dân.
Thủy điện xả lũ không là nguyên nhân gây ra ngập lụt hơn một tuần qua tại các xã khu vực ven sông Tích, sông Bùi (ngoại thành Hà Nội).
Hơn một tuần qua, nhiều khu vực ven sông Tích, sông Bùi thuộc các huyện ngoại thành của Hà Nội vẫn ngập trong nước lũ.
Những ngày này, trở lại Đan Phượng, truyền thống 'Ba đảm đang' năm xưa vẫn in đậm trong tâm trí nhiều người, trở thành động lực để địa phương phát triển kinh tế - xã hội...
Thời gian mưa chủ yếu vào chiều tối và đêm, mưa lớn cục bộ có khả năng gây ra tình trạng ngập úng tại các vùng trũng, thấp và nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi.
Cơ quan khí tượng cảnh báo đêm nay 8-9, Bắc Bộ có mưa to; từ ngày 9 đến 12-9, ở khu vực Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa rào và dông trên diện rộng, cục bộ có mưa to đến rất to
Chiều và đêm nay, Bắc bộ có mưa rào và giông rải rác, cục bộ có mưa to đến rất to với lượng mưa 20-40mm, có nơi trên 70mm.
Dự báo chiều và đêm 08/9, Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa to đến rất to với lượng mưa 20-40mm, có nơi trên 70mm.
Từ chiều tối nay (24-8) đến ngày mai, mưa tại Hà Nội và các tỉnh, thành phố miền Bắc giảm về cường độ. Tuy nhiên, vùng núi và trung du các tỉnh phía Bắc vẫn có nguy cơ lũ quét, sạt lở đất.
Ngày này năm xưa 17/7/1980, thành lập Trung tâm Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu, nay là Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu, trực thuộc Bộ Công Thương.
Từ nay đến ngày 27-6, Hà Nội và các tỉnh, thành phố miền Bắc tiếp tục có mưa vừa, mưa to, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất. Trước dự báo trên, cơ quan phòng, chống thiên tai đề nghị các tỉnh phía Bắc triển khai biện pháp ứng phó.
Trực tiếp đi thị sát một số tuyến đê, kè trọng yếu, Chủ tịch UBND huyện Phúc Thọ Nguyễn Đình Sơn đề nghị các đơn vị xác định phòng, chống thiên tai là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, với mục tiêu bảo đảm an toàn tuyệt đối về người và tài sản của nhân dân.
Để bảo đảm an ninh toàn nguồn nước, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi người cần thay đổi càng sớm càng tốt trong nhận thức và hành động về khai thác, sử dụng và quản lý hiệu quả tài nguyên nước.
Hưởng ứng Ngày nước thế giới 22/3, chiều 2/3, tại Hà Nội, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Quốc gia (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội nghị quốc tế 'Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước trong kỷ nguyên số'.
Sông hồ ở Hà Nội bị ô nhiễm lâu nay đã trở thành vấn đề được dư luận quan tâm. Cách nào để làm 'sống lại' các dòng sông và diện tích mặt nước hồ? Cần ứng xử với nguồn nước sạch như thế nào để gìn giữ nguồn tài nguyên nước bền vững cho một thành phố với dân số gần 10 triệu người?
Chỉ trong một ngày, từ tối 22/5 đến tối 23/5, Tam Đảo (Vĩnh Phúc) ghi nhận lượng mưa lên tới 464mm, gấp hơn 2 lần kỷ lục được thiết lập năm 2012.
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa vừa, mưa to và dông trên diện rộng, đề phòng lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi phía Bắc, ngập úng vùng trũng, thấp.
Đập Đáy được người Pháp thiết kế xây dựng từ năm 1934, hoàn thành năm 1937; được Nhà nước cải tạo, nâng cấp năm 1975. Công trình có nhiệm vụ phân lũ sông Hồng để bảo vệ cho Thủ đô Hà Nội và các tỉnh hạ du; chống úng, chống lũ cho các vùng ven sông Đáy.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu phải bảo đảm tuyệt đối an toàn hồ đập, đê điều, nếu để xảy ra sự cố thì thiệt hại vô cùng lớn cho đồng bằng Bắc bộ và Hà Nội.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nhấn mạnh, thực hiện thật nghiêm các quy định pháp luật về việc bảo đảm an toàn hồ đập, đê điều; tránh thiệt hại cho người dân trong mùa mưa lũ sắp tới.
Sáng nay (21/7), Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đi kiểm tra công tác phòng chống thiên tai ở một số địa điểm tại Hòa Bình, TP. Hà Nội.
Thời gian qua, thành phố Hà Nội đã dành nguồn lực đáng kể để triển khai nhiều giải pháp xử lý ô nhiễm trên các dòng sông chảy qua địa bàn Thủ đô. Song, tại các cuộc tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND thành phố gần đây, nhiều ý kiến cho rằng, ô nhiễm môi trường trên sông Nhuệ, sông Đáy ngày một nghiêm trọng, đòi hỏi thành phố cùng các cơ quan chức năng có giải pháp cấp bách để giải quyết tình trạng này.
Để giải quyết tình trạng ô nhiễm nguồn nước, thời gian qua, thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp cải thiện chất lượng môi trường, ưu tiên xử lý các sông bị ô nhiễm nghiêm trọng, trong đó, có sông Tô Lịch, sông Nhuệ và sông Đáy, từng bước làm 'sống lại' các dòng sông.
Sáng 12/6, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết công tác tổng kiểm tra vận hành cụm công trình đầu mối phân lũ sông Đáy.
Ngày 12-6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết công tác tổng kiểm tra vận hành cụm công trình đầu mối phân lũ sông Đáy.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam tích cực tham gia các dự án, công trình nghiên cứu lớn để giải quyết những vấn đề có tầm cỡ khu vực và thế giới.
Có vai trò quan trọng trong việc phòng chống lũ trên sông Hồng, tuy nhiên, nhiều hạng mục thuộc cụm công trình đầu mối phân lũ sông Đáy đang xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ ảnh hưởng tới quy trình vận hành an toàn.
Ngày 14-6, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết công tác tổng kiểm tra vận hành cụm công trình đầu mối phân lũ sông Đáy.
Sáng 14/6, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết tổng kiểm tra vận hành Cụm công trình đầu mối phân lũ sông Đáy.
Ngày 12/6, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đã ban hành Lệnh số 01, 02 vận hành công trình phân lũ đập Đáy.