Vì sao không nên chủ quan với bệnh đậu mùa khỉ?

Tốc độ lây truyền của bệnh đậu mùa khỉ rất nhanh và có những biến chứng phần lớn từ các nốt phát ban, nếu để nhiễm trùng có thể dẫn đến hoại tử, ảnh hưởng đến phổi, nhiễm trùng máu, mất nước, viêm não.

Từ 2 ca đậu mùa khỉ mới phát hiện, cần biết 4 điều sau để giảm nguy cơ lây nhiễm

Nước ta vừa ghi nhận 2 ca bệnh đậu mùa khỉ trú tại tỉnh Đồng Nai và Bình Dương. Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người qua tiếp xúc gần, do đó, việc phòng bệnh là vô cùng quan trọng. Bài viết dưới đây giúp độc giả hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ tại TP Hồ Chí Minh đang được cách ly điều trị

Chiều 26/9, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, nam bệnh nhân 25 tuổi, ngụ Đồng Nai đến khám tại Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh và được phát hiện mắc bệnh Mpox (đậu mùa khỉ). Hiện nay, bệnh nhân đang được cách ly và điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh.

Cảnh báo sự nguy hiểm của bệnh đậu mùa khỉ

Tìm hiểu về các triệu chứng, dấu hiệu nhận biết và giải pháp phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ có thể giúp giảm mức độ nguy hiểm của bệnh.

Xuất hiện lại ca đậu mùa khỉ, điều trị và phòng ngừa như thế nào?

Mới đây ngành y tế tỉnh Đồng Nai và Bình Dương ghi nhận 2 ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở địa phương này. Tối ngày 25/9, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM thông tin đã có 8 người tiếp xúc với bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ và đang được theo dõi... Vậy điều trị và phòng ngừa như thế nào?

Những điều cần lưu ý về bệnh đậu mùa khỉ

Bệnh đậu mùa khỉ có thể gây nhiều biến chứng về phổi, não, da, thần kinh… Khi con người tiếp xúc với lượng lớn nước bọt có chứa virus gây bệnh sẽ có khả năng lây nhiễm.

Bệnh đậu mùa khỉ nguy hiểm thế nào?

Đậu mùa khỉ là một bệnh do virus đậu mùa khỉ gây ra. Đây là bệnh lây nhiễm từ động vật do virus gây ra, có nghĩa là bệnh có thể lây lan từ động vật sang người. Bệnh cũng có thể lây truyền giữa người với người.

Triển khai biện pháp phòng chống dịch đậu mùa khỉ, ngăn dịch lây lan

Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta khi đã có ca bệnh, người dân cần thực hiện các biện pháp phòng dịch theo khuyến cáo của cơ quan chức năng.

Ghi nhận ca đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ, ngành y tế Bình Dương họp khẩn

Ngay sau khi phát hiện ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên, lãnh đạo Sở Y tế Bình Dương họp khẩn triển khai các biện pháp phòng chống bệnh đậu mùa khỉ

Bình Dương: Họp khẩn phòng chống bệnh đậu mùa khỉ

Sở Y tế tỉnh cũng có văn bản gửi Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh và các cơ sở y tế nhằm tuyên truyền, chủ động phòng chống bệnh đậu mùa khỉ trên địa bàn.

Những triệu chứng điển hình của bệnh ĐẬU MÙA KHỈ

Triệu chứng điển hình của bệnh đậu mùa khỉ bao gồm sốt, đau đầu dữ dội, đau cơ, đau lưng, suy nhược cơ thể, sưng hạch bạch huyết. Sau đó xuất hiện phát ban hoặc đi kèm phát ban, và có thể kéo dài 2-3 tuần.

Thái Lan ghi nhận 316 ca bệnh đậu mùa khỉ

Ngày 4/9 Cục trưởng Cục Kiểm soát Dịch bệnh Thái Lan (DDC), Tiến sĩ Tares Krassanairawiwong dẫn số liệu thống kê số ca mắc đậu mùa khỉ được cập nhật cho biết Thái Lan ghi nhận 22 ca mắc mới trong tháng 5; 48 ca trong tháng 6; 80 ca trong tháng 7 và 145 ca trong tháng 8.

Họa tiết chấm bi chiếm lĩnh đường phố

Trang phục họa tiết chấm bi tiếp tục được lăng xê trong mùa hè này. Giới mộ điệu xuống phố với váy áo polka dot tươi mới những vẫn mang lại nét tinh tế, cổ điển.

Chuyển bệnh Covid-19 từ nhóm A sang nhóm B: Không phải là ngừng các biện pháp phòng, chống

Việc chuyển bệnh Covid-19 từ nhóm A sang nhóm B không có nghĩa là không cần dự phòng với căn bệnh này nữa, mà là chuyển từ 'chiến đấu' cấp tập sang dự phòng dài hạn, có kiểm soát.

Người tiêm vaccine đậu mùa có khả năng miễn dịch với đậu mùa khỉ

Theo nghiên cứu mới đây từ Viện Karolinska (Thụy Điển), những người đã tiêm vaccine đậu mùa trước đây, vẫn có khả năng miễn dịch đối với bệnh đậu mùa khỉ.

WHO chấm dứt tình trạng khẩn cấp về bệnh đậu mùa khỉ

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa đưa ra tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ không còn là tình trạng khẩn cấp về y tế công cộng gây quan ngại quốc tế (PHEIC).

Bệnh đậu mùa khỉ không còn là tình trạng khẩn cấp về y tế toàn cầu

Ngày 11/5, Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố 'bệnh đậu mùa khỉ không còn là tình trạng khẩn cấp về y tế công cộng gây quan ngại quốc tế'.

Bệnh đậu mùa khỉ không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu

Ngày 11/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố, bệnh đậu mùa khỉ không còn là tình trạng khẩn cấp về y tế công cộng gây quan ngại quốc tế.

Lá chắn phòng vệ tin cậy

Tiêm chủng được coi là một trong những câu chuyện thành công nổi bật nhất của nhân loại, giúp cứu sống hàng triệu người trên thế giới.

Đừng lơ là tiêm vaccine

Lợi ích của việc tiêm chủng vaccine đang ngày càng mở rộng đến thanh thiếu niên và người lớn, bảo vệ con người chống lại những bệnh nguy hiểm như cúm, viêm màng não và các loại ung thư, thường xuất hiện ở tuổi trưởng thành.

Tiêm chủng cứu sống hàng triệu người mỗi năm

Hơn ba năm qua, khi cả thế giới đối mặt với đại dịch toàn cầu Covid-19, chúng ta càng nhận thấy được tầm quan trọng của vắc xin.

Bắc Giang yêu cầu tiếp tục thực hiện thông điệp 2K để phòng, chống dịch Covid-19

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang chỉ đạo tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác trước dịch bệnh; quyết tâm không để dịch bùng phát, lan rộng và tiếp tục thực hiện thông điệp 2K (khẩu trang, khử khuẩn).

22 vụ vận chuyển trái phép ma túy qua sân bay Tân Sơn Nhất đã bị xử lý

Trong năm 2022, Công an TP.HCM đã xử lý 22 vụ vận chuyển trái phép ma túy qua sân bay Tân Sơn Nhất.

Vị hoàng tử nào qua đời vì dịch bệnh khi chưa kịp lên ngôi vua?

Trong lịch sử Việt Nam nhiều đại dịch lớn từng xuất hiện, không chỉ cướp đi mạng sống của dân nghèo, ngay cả tầng lớp quý tộc, vua chúa cũng chịu nhiều ảnh hưởng.

WHO duy trì mức cảnh báo cao nhất đối với dịch đậu mùa khỉ

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tiếp tục coi đợt bùng phát bệnh đậu mùa mpox (trước đây gọi là đậu mùa khỉ - monkeyfox) ở nhiều quốc gia là tình trạng khẩn cấp y tế công cộng toàn cầu (PHEIC) - mức cảnh báo cao nhất của tổ chức này.

NSƯT Văn Vượng, tác giả của 'Hà Nội trong mắt ai' qua đời

Nghệ sĩ Ưu tú Văn Vượng tức Văn Hữu Vượng đã rời cõi tạm ở tuổi 83. Ông là người đã viết 'Hà Nội trong mắt ai' có cả phần lời.

Mặt tối của thám hiểm

Thám hiểm, bên cạnh khám phá văn hóa, tài nguyên, còn có mặt trái, đó là những hậu quả như bệnh tật, buôn bán nô lệ...

Cô giáo làm bánh xôi đậu mùa Giáng sinh đẹp xuất sắc, ai nấy không tin là bánh

Mùa Giáng sinh đang đến gần, những chiếc bánh xôi đậu cũng được trang trí màu sắc rực rỡ, mang không khí ấm áp khiến nhiều người thích thú.

Nỗi lo virus 'zombie' hồi sinh

Sự quay trở lại của những loại virus cổ đại đang gây tranh cãi giữa cộng đồng khoa học về việc liệu chúng có gây nguy hiểm cho loài người hay không.

Những người cảnh báo sớm đậu mùa khỉ sẽ lây lan toàn cầu

Một chuyên gia giám sát dịch bệnh người Nigeria cùng nhà dịch tễ học ở Mỹ đã theo dõi bệnh đậu mùa khỉ trong nhiều năm và cảnh báo nó sẽ lây lan toàn cầu.

Những bệnh dịch chết người từng 'biến mất không dấu vết'

Một số virus gây bệnh dịch được cho là khó có khả năng tuyệt chủng bởi vì chúng không chỉ có một vật chủ duy nhất. Thế nhưng đã từng có những dịch bệnh biến mất một cách đầy bí ẩn.

Bộ Y tế xếp đậu mùa khỉ vào bệnh truyền nhiễm nhóm B

Theo đó, đậu mùa khỉ được đánh giá là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong.

Đậu mùa khỉ được xếp cùng nhóm bệnh cúm, sốt xuất huyết

Nhóm B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong, gồm bệnh do virus Adeno, HIV/AIDS, cúm, sốt xuất huyết, sốt rét, sởi, tay chân miệng, thủy đậu…

Tăng cường kiểm soát dịch đậu mùa khỉ

Ngày 1/11, đoàn công tác của Bộ Y tế đã đến kiểm tra công tác phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ tại sân bay Nội Bài, Bệnh viện Da liễu Trung ương và Bệnh viện Da liễu Hà Nội.

Bộ Y tế lập 6 đoàn kiểm tra công tác phòng chống bệnh đậu mùa khỉ

Bộ Y tế vừa thành lập 6 đoàn kiểm tra, chỉ đạo công tác chuyên môn về giám sát, đáp ứng, thu dung điều trị, truyền thông phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.

Bộ Y tế kiểm tra, giám sát bệnh đậu mùa khỉ tại Hà Nội

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Y tế, đoàn công tác số 2 do TS Vương Ánh Dương - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh làm Trưởng đoàn đã kiểm tra công tác phòng chống dịch, giám sát, sẵn sàng ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ tại Hà Nội.

Kiểm tra phòng, chống dịch đậu mùa khỉ tại sân bay Nội Bài

Đoàn công tác Bộ Y tế đã đi kiểm tra công tác phòng chống dịch, giám sát, ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ tại Sân bay Nội Bài và 2 bệnh viện da liễu.

Bộ Y tế kiểm tra phòng, chống dịch đậu mùa khỉ tại Hà Nội

Ngày 1/11, đoàn công tác của Bộ Y tế đã đến kiểm tra công tác phòng chống dịch bệnh tại sân bay Nội Bài và 2 bệnh viện chuyên khoa về da liễu gồm BV Da liễu Trung ương và BV Da liễu Hà Nội.