Màn đêm buông xuống, nhưng ánh đèn và lửa hàn lấp lóe vẫn sáng trên nhiều công trường ở Hải Dương. Các kỹ sư, công nhân đang chạy đua với thời gian để sớm cán đích.
Tuyên Quang chỉ đạo cấp ủy, chính quyền một số huyện, xã nỗ lực tăng tốc giải phóng mặt bằng để khơi thông 'điểm nghẽn' thi công dự án, trong khi Hà Giang thông qua nghị quyết điều chỉnh đoạn cao tốc qua tỉnh này từ 2 làn xe lên 4 làn xe.
Thanh tra tỉnh Bắc Ninh vừa chỉ ra hàng loạt vi phạm tại Dự án Xây dựng đô thị và dịch vụ phía Tây thị trấn Chờ, phân khu A - khu 3 (Kim Đô Policity) do Công ty Đầu tư Nhà và Thương mại Hưng Ngân làm chủ đầu tư.
Campuchia có chủ trương xuất khẩu cát, với sản lượng đủ cung cấp lâu dài cho các dự án phía Nam, đúng thời điểm các dự án đường cao tốc đang thiếu vật liệu sàn nền, đắp đường.
Sáng 17-10, Đoàn công tác Cục Đường cao tốc Việt Nam do đồng chí Lê Đình Thọ, nguyên Thứ Trưởng bộ Giao thông vận tải, Tổ trưởng Tổ tư vấn của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải; Lâm Văn Hoàng, Cục trưởng Cục Đường cao tốc Việt Nam kiểm tra thực địa thi công cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang đoạn qua địa bàn tỉnh Tuyên Quang và làm việc với UBND tỉnh tại huyện Hàm Yên.
Từ năm 2021 đến nay, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang triển khai thực hiện mô hình 'Bếp lửa hậu phương' nhằm quan tâm, chăm lo, chia sẻ cùng gia đình thanh niên nhập ngũ có hoàn cảnh khó khăn.
Nhiều công trình lớn đang ảnh hưởng tiến độ vì thiếu cát xây dựng. Để giải quyết vấn đề này, nhiều giải pháp cũng đã được gợi ý, từ thay thế nguyên liệu đến đổi mới phương án xây dựng.
Ngày 15-10 là hạn lần 3 tỉnh Đồng Nai đặt ra để các bên bàn giao mặt bằng cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu nhưng kết quả chưa như mong đợi.
Ba mỏ cát ở Tiền Giang dự kiến cung cấp cho dự án thành phần 2 cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng đã được khai thác khoan thăm dò khảo sát trữ lượng.
Thanh tra tỉnh Bắc Ninh vừa thông báo Kết luận thanh tra Dự án xây dựng khu đô thị và dịch vụ phía Tây thị trấn Chờ, phân Khu A - Khu 3 hoàn trả vốn đối ứng cho Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp TL286 đoạn từ thị trấn Chờ đến cầu Đò Lo, huyện Yên Phong theo hình thức BT, tại xã Yên Phụ. Trong đó, có chỉ rõ nhiều thiếu sót…
UBND quận Đống Đa cho biết, đối với thông tin phản ánh lấp 6.500 m2 hồ Đống Đa, Quận khẳng định không có việc lấp hồ Đống Đa như các thông tin phản ánh, đây chỉ là biện pháp tổ chức thi công.
Ngày 1/10, Ủy ban nhân dân quận Đống Đa (Hà Nội) đã có thông tin về công tác triển khai thi công công trình 'Cải tạo đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, cảnh quan đô thị hồ Đống Đa'.
UBND quận Đống Đa khẳng định, không có việc lấp hồ Đống Đa như một số thông tin phản ánh, mà chỉ là biện pháp tổ chức thi công.
UBND quận Đống Đa khẳng định không có việc lấp hồ Đống Đa như các thông tin phản ánh, đây chỉ là biện pháp tổ chức thi công.
Sau cơn bão số 3 nhiều địa phương của tỉnh Thái Bình vẫn còn tàn dư hậu quả do thiên tai gây ra, trong đó có khu du lịch sinh thái biển Cồn Đen ở xã Thái Đô, huyện Thái Thụy. Cây cối gãy đổ trơ màu đất, nhà cửa sập đổ chưa khôi phục lại được, cơ sở sản xuất trống trải… cảnh hoang tàn như vết sẹo hằn sâu sau bão.
Liên quan đến việc tạm lấp 6.500m2 trong quá trình cải tạo hồ Đống Đa, UBND Thành phố có văn bản yêu cầu quận Đống Đa cùng các bên có liên quan làm rõ và báo cáo kết quả trước ngày 30/9. Lãnh đạo UBND quận Đống Đa đã giải trình chi tiết, trong đó khẳng định đây là phương án tối ưu nhất sau khi cân nhắc và tham khảo ý kiến phản biện của các chuyên gia cùng đơn vị quản lý.
Để thực hiện dự án cải tạo hồ Đống Đa hay còn gọi là hồ Hoàng Cầu, quận Đống Đa đã lấp tạm 6.500m2 diện tích hồ nhưng Sở Xây dựng Hà Nội khẳng định, tại phương án thi công mà Sở thống nhất với quận không có từ nào cho phép lấp hồ.
Sau 3 ngày tập trung phương tiện máy móc thi công, đến ngày 20-9 xã Tràng Đà cơ bản hoàn thành đắp tuyến đường tạm qua địa bàn xóm 4, giúp nhân nhân, học sinh đi lại bình thường.
Theo quy hoạch, đến năm 2030, ĐBSCL sẽ có khoảng 1.200km cao tốc với 3 tuyến theo trục Bắc-Nam, và 3 tuyến theo trục Đông-Tây, kết nối TPHCM, Đông Nam bộ và các tỉnh Tây Nam bộ.
Các địa phương ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang kiên trì, nỗ lực để từng bước nâng cấp, hoàn thiện hệ thống kênh mương, đường nội đồng và các hạ tầng khác phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Sau phản ánh của báo Tiền Phong, chính quyền địa phương đã cho dừng việc cải tạo ruộng trên địa bàn để yêu cầu người dân ký cam kết, xử lý các trường hợp lợi dụng chở đất dư thừa bán ra khỏi địa bàn xã.
Quá trình cải tạo ruộng lúa cho các hộ dân, một số người đã lợi dụng bán lượng lớn đất dư thừa ra ngoài để trục lợi. Cả công vận chuyển, mỗi xe tải đất thải này được bán với giá 500.000-800.000 đồng. Chính quyền địa phương cho biết đã quán triệt song khó quản lý.
Ngày 12/8, đoàn công tác Tỉnh ủy Sóc Trăng do đồng chí Lâm Văn Mẫn - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh và đồng chí Trần Văn Lâu - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tổ chức đoàn công tác đã đi kiểm tra tiến độ thi công các công trình xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Cùng đi có lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh; lãnh đạo UBND các huyện: Mỹ Xuyên và Trần Đề.
Chủ tịch UBND huyện Hòa Bình ( Bạc Liêu) có công văn số 2521/UBND về việc kiểm tra, xử lý thông tin phản ánh của Báo Đại Đoàn Kết.
Vị trí sụt lún ở dốc Chuối, QL16 (thuộc địa phận huyện Quế Phong, Nghệ An) đã sụt xuống sâu hơn 3m, ngành chức năng phải đóng đường để đảm bảo an toàn.
Để làm đường vào nhà máy điện gió, đơn vị thi công đã đắp đường cống tạm tại nhiều kênh cấp 3, kênh nội đồng ở các xã Vĩnh Mỹ A, Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình (Bạc Liêu) khiến cho nhiều hộ dân nuôi tôm gặp khó khăn vì thiếu nước sản xuất.
Không giống nhiều huyền thoại do con người thêu dệt, huyền thoại về nỏ thần của người Việt là huyền thoại 'có thật', được xác nhận bằng những chứng cứ khảo cổ học không thể bác bỏ.
Đơn vị thi công nhà máy điện gió đắp đường làm cống ở nhiều kênh cấp 3, kênh nội đồng ở các xã Vĩnh Mỹ A, xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu khiến hàng trăm hộ dân nuôi tôm ở đây điêu đứng vì thiếu nước nuôi thủy sản.
Sau khi hoàn tất các công đoạn, công trình cầu Bạch Đằng 2 bắc qua sông Đồng Nai đã đến giai đoạn thi công đốt cuối cùng để nối liền cầu (còn gọi là hợp long).
Cầu Bạch Đằng 2 hiện đã hoàn thành khoảng 85% tổng sản lượng. Kỹ sư, công nhân đang thi công những công việc cuối cùng để cố gắng hoàn thành toàn bộ dự án trong tháng 9.
Việc tập trung, tích tụ ruộng đất ở xã Xuân Lĩnh (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) sẽ hình thành vùng sản xuất tập trung, nâng cao hiệu quả, giá trị trên đơn vị diện tích.
Tuy đã có một số tín hiệu vui từ tháng 7-2024 về nguồn cung cát đắp đường cho nhiều dự án phía Nam, nhưng vấn đề này cần sớm có hướng giải quyết căn cơ, lâu dài.
Tìm kiếm những vật liệu và giải pháp thay thế trong bối cảnh thiếu cát san lấp tại các dự án giao thông trọng điểm khu vực phía Nam đang được Chính phủ, cùng các Bộ, ngành triển khai quyết liệt. Bên cạnh những tín hiệu tích cực trong việc sử dụng cát biển đắp nền đường, cho đoạn tuyến qua các tỉnh Bạc Liêu, Kiên Giang và Cà Mau, nhiều chuyên gia cho rằng, cần triển khai, nghiên cứu thêm các giải pháp căn cơ và lâu dài.
Ngày 24/6, Ban QLDA Giao thông khu vực cảng Cái Mép - Thị Vải đã có buổi báo cáo lãnh đạo UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu về tiến độ triển khai và các đề xuất nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công dự án thành phần 3, cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, giai đoạn 1.
Sau 1 năm khởi công, cao tốc Biên Hòa- Vũng Tàu đoạn qua tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đã thi công ngoài hiện trường lũy kế khối lượng hoàn thành khoảng 40%.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, các nhà thầu dự án cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộ tổ chức thi công '3 ca, 4 kíp', nhiều đoạn đồng loạt sáng đèn đua tiến độ thi công nền đường, thảm bê tông nhựa...
Cát đắp nền đường cho dự án Vành đai 3 TPHCM vẫn gặp khó do các tỉnh bị vướng thủ tục chưa thể khai thác; cát nhập khẩu từ Campuchia lại có giá thành cao, nguồn cung hạn chế.
Sau bài đăng xin lỗi trên trang cá nhân, mẹ Angela Phương Trinh khẳng định con gái mất tích, điện thoại bị tịch thu nên bài viết không phải của cô.
Bài chia sẻ của Angela Phương Trinh nhanh chóng thu hút sự quan tâm của khán giả.
Liên quan đến nhóm lĩnh vực tài nguyên và môi trường, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã có phần giải trình về nội dung này.
Dự án đảm nhiệm tiêu thoát nước cho lưu vực hơn 22.500 ha, gồm khoảng 3.200 ha đất các khu, cụm công nghiệp, đồng thời xây dựng 37,4 km đường giao thông cấp khu vực
Nhắc đến Quốc lộ 62, hẳn người dân Long An nào cũng biết, đó là tuyến đường huyết mạch về Đồng Tháp Mười, góp phần vực dậy kinh tế vùng đồng bưng hoang hóa một thời. Vậy nhưng, ít người biết nguyên Phó Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy - Nguyễn Thị Bé (đồng chí vẫn thương gọi bà là Sáu Bé) từng là 'nữ tướng' tham gia coi sóc việc đắp tuyến đường huyết mạch này.
Chiến tranh kết thúc, từ một vùng trũng, phèn, bom cày đạn xới, vốn được đánh giá là 'không làm gì được, chính sách cải tạo vùng Đồng Tháp Mười đã được Trung ương khởi xướng.
Gần 50 năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, với những quyết sách đúng đắn và táo bạo của Trung ương lẫn địa phương, vùng đất hoang hóa năm nào giờ đã 'thay da, đổi thịt.'
Đồng Tháp Mười là vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích khoảng 690.000ha. Trong đó, Long An chiếm hơn một nửa diện tích. Đây từng là vùng đất nhiễm phèn nặng, được các chuyên gia nước ngoài đánh giá là không thể cải tạo. Sau gần 50 năm, với những quyết sách đúng đắn và táo bạo của Trung ương lẫn địa phương, vùng đất hoang hóa năm nào đã 'thay da, đổi thịt'.