Nhằm kiểm soát việc tăng giá dịch vụ trông giữ xe trong dịp Tết Nguyên đán, ngày 24-1-2025, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành kế hoạch mở rộng phạm vi triển khai thí điểm thanh toán giá trông giữ xe không sử dụng tiền mặt. Các quận, huyện, thị xã cũng thành lập đoàn kiểm tra liên ngành để giám sát hoạt động này.
Là một huyện ngoại thành nằm ở phía nam, cách trung tâm Hà Nội khoảng 40km, Ứng Hòa được biết đến là vùng đất có lịch sử lâu đời với bề dày văn hóa độc đáo, hấp dẫn mang đặc trưng của vùng Đồng bằng sông Hồng. Với tiềm năng du lịch phong phú, nơi đây được định hướng trở thành một điểm đến cuối tuần nổi bật ở khu vực phía nam Hà Nội, một vùng di sản ngoại thành hấp dẫn nhằm thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế.
Thời gian qua, nhiều địa phương trên địa bàn Hà Nội đã triển khai hiệu quả mô hình di tích lịch sử văn hóa - điểm đến an toàn, hấp dẫn gắn với thực hiện hiệu quả Quy tắc ứng xử nơi công cộng.
Ứng Hòa, vùng đất ngoại thành Hà Nội, không chỉ nổi bật với di sản văn hóa lâu đời mà còn các làng nghề truyền thống độc đáo. Nơi đây đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước.
Với mục tiêu xây dựng và quảng bá các điểm đến du lịch đặc thù gắn liền với giá trị văn hóa, di sản, di tích và làng nghề của các huyện ngoại thành, Sở Du lịch Hà Nội đã triển khai nhiều chương trình, kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng các điểm đến.
Du lịch của Hà Nội nói chung và huyện Ứng Hòa nói riêng đang trong quá trình chuyển mình mạnh mẽ, với mục tiêu phát triển bền vững, gắn liền với bảo tồn di sản văn hóa, nâng cao chất lượng dịch vụ và mang lại giá trị kinh tế cho cộng đồng. Với nền văn hóa phong phú và di sản lịch sử quý báu, huyện Ứng Hòa đang là một trong những địa phương có tiềm năng du lịch rất lớn.
Tối 27/12, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Ứng Hòa tổ chức khai mạc chương trình quảng bá du lịch 'Ứng Hòa - Miền di sản ngoại đô'. Chương trình diễn ra từ 27 - 29/12 tại thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa.
Tối 27/12, UBND huyện Ứng Hòa và Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình 'Ứng Hòa - Miền di sản ngoại đô' nhằm xây dựng, quảng bá điểm đến du lịch, sản phẩm du lịch đặc thù gắn với các giá trị văn hóa, di sản, di tích và làng nghề trên địa bàn huyện.
Tối 27-12, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Ứng Hòa khai mạc chương trình quảng bá du lịch Hà Nội 'Ứng Hòa - Miền di sản ngoại đô'.
Sở Du lịch Hà Nội sẽ phối hợp cùng huyện Ứng Hòa liên kết sản phẩm, dịch vụ theo vùng, theo tuyến chính; quy hoạch và nâng cấp hạ tầng, cảnh quan ở làng nghề hương và làng nghề áo dài; khai thác tốt du lịch tâm linh.
Khi đối mặt với những hiểm nguy, con người thường neo dựa, hy vọng sự phù trợ của thần linh. Niềm tin ấy càng mãnh liệt hơn với cư dân miền biển. Phó Giáo sư Ninh Viết Giao đã thống kê về việc thờ cúng Tứ vị Thánh nương, trong đó hai địa phương Nghệ An, Thanh Hóa là nhiều hơn cả. Riêng Thanh Hóa với 81 nơi thờ, Tứ vị Thánh nương đã trở thành những nhân vật vừa gần gũi vừa linh thiêng.
Ngày 18/10, đoàn giám sát của HĐND TP Hà Nội do Phó Chủ tịch HĐND TP Phạm Quí Tiên làm Trưởng đoàn làm việc với huyện Ứng Hòa về thực hiện Nghị quyết số 20/NQ-HĐND ngày 23/9/2021 của HĐND TP Hà Nội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025.
Hà Nội đang khoác lên mình tấm áo mùa thu dịu dàng, với khí hậu mát mẻ và cảnh sắc lãng mạn, yên bình đến say đắm lòng người. Cũng trong những ngày này, với tâm điểm là dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô, Hà Nội đang tích cực tổ chức nhiều sự kiện văn hóa đặc sắc, thúc đẩy các tour du lịch mới mẻ và đặc sắc, nhằm mang lại cho du khách những trải nghiệm khó quên về Hà Nội mùa thu.
Tối nay 20-9, Festival thu Hà Nội lần thứ 2 - năm 2024 sẽ khai mạc tại không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm và một số điểm du lịch trên địa bàn thành phố. Đây là sự kiện xúc tiến du lịch, quảng bá, giới thiệu văn hóa Hà Nội được hy vọng có thể tăng sức hút du khách đến với Thủ đô.
Hà Nội cần có thêm những sản phẩm mang tính liên kết, đặc trưng rõ nét để định vị thương hiệu 'du lịch mùa thu', đó là những đóng góp được đưa ra tại buổi tọa đàm 'Điểm đến du lịch thu Hà Nội' diễn ra vào chiều 19-9 do Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch Hà Nội tổ chức.
Trong khuôn khổ các hoạt động của Festival Thu Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa thu lịch sử', ngày 19/9, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội tổ chức đoàn Famtrip trải nghiệm tuyến du lịch 'Từ làng tăm hương đến chốn tâm linh' tại huyện Ứng Hòa (thành phố Hà Nội).
Tựa vào núi Rồng, làng cổ Đông Sơn, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) ẩn mình dưới những bóng cây xanh. Đây là ngôi làng nổi tiếng khi lưu giữ những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể gắn với nền văn hóa Đông Sơn.
Khu Cháy - miền quê giàu truyền thống cách mạng đang đứng trước thách thức: Làm sao để những di tích lịch sử nơi đây không 'ngủ quên' mà trở thành nguồn lực phát triển? Thực tế cho thấy, khi các di tích lịch sử kết hợp với du lịch không chỉ phát huy giá trị truyền thống, mà còn góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả như mong muốn, rất cần giải pháp cụ thể, đồng bộ từ nhiều phía.
Làng cổ Đông Sơn thật đẹp nhờ những giá trị được lưu giữ. Nhưng có một thực tế, cảnh quê làng cổ và những giá trị riêng có của ngôi làng ven bờ sông Mã xứ Thanh đang phải chịu không ít áp lực bởi tốc độ đô thị hóa. Bảo tồn trong sự phát triển vẫn là câu chuyện không hề giản đơn.
Làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa) là một thung lũng được bồi đắp bởi phù sa sông Mã và sông Chu, lại được bao bọc bởi các ngọn núi, tạo cho làng thế đất khép kín, vững chãi. Ngôi làng mang vẻ đẹp cổ kính thật đặc biệt, từ không gian cảnh quan đến thiết kế kiến trúc, thể hiện sự tài hoa, tâm huyết và trí tuệ của người xưa.
Ngày 11/4, tại đền Đức Thánh Cả ở làng Đông Sơn, Ủy ban nhân dân phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa (Thanh Hóa) long trọng tổ chức Lễ hội đền Đức Thánh Cả làng Đông Sơn năm 2024.
Thông tin từ UBND phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa), từ ngày 9 đến 11/4 (tức từ ngày 1 đến 3/3 năm Giáp Thìn) sẽ diễn ra Lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn.
Để giữ gìn nét đẹp văn hóa đi lễ chùa đầu năm, mỗi cá nhân cần nâng cao ý thức, góp sức cùng chính quyền để tiến tới xóa bỏ những hủ tục, hành vi lệch chuẩn.
Các di tích của Hà Nội đã đón hàng vạn lượt khách dịp Tết Giáp Thìn 2024.
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8 đến 14/2), Hà Nội đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.
Chiều ngày 14/2, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, trong 7 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn từ ngày 8-14/2 dương lịch (tức từ ngày 29/12 đến hết 5/1 âm lịch), Thủ đô đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.
Tết Nguyên đán năm nay thời tiết thuận lợi, cùng với đó tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội được trang hoàng rực rỡ, tạo hấp dẫn đối với du khách du Xuân đầu năm.
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8 đến 14-2, tức từ ngày 29 tháng Chạp đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng), Thủ đô Hà Nội ước đón 653 nghìn lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.
Lễ chùa cầu may đầu xuân là nét văn hóa đẹp của người Việt Nam. Song ở nhiều nơi, có không ít biến tướng tâm linh, những hành động phản cảm, không phù hợp thuần phong mỹ tục, trái với bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.
Huyện Ứng Hòa (Hà Nội) là nơi có truyền thống văn hóa, lịch sử cách mạng phong phú. Để khai thác lợi thế du lịch, huyện đang tập trung xây dựng các tuyến du lịch lịch sử cách mạng, trải nghiệm văn hóa làng nghề.
Chiều ngày 7/9, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Ứng Hòa tổ chức Hội nghị Triển khai về văn minh du lịch và du lịch cộng đồng cho dân cư, qua đó hỗ trợ người dân huyện Ứng Hòa phát triển du lịch, thu hút khách.
Ngày 7-9, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Ứng Hòa tổ chức Hội nghị triển khai về ứng xử văn minh và du lịch cộng đồng cho dân cư, nhằm khai thác tiềm năng du lịch trên địa bàn, trong đó tập trung cho phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn.
Chùa Bối Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai xứng đáng được nâng hạng lên di tích quốc gia đặc biệt bởi những giá trị độc đáo về kiến trúc nghệ thuật. Di tích cần được quan tâm, phát huy trở thành điểm du lịch tâm linh và kiến trúc tầm cỡ quốc gia.
Ngày 22-8, UBND huyện Thanh Oai phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức hội nghị thông qua dự thảo hồ sơ đề nghị nâng cấp xếp hạng di tích chùa Bối Khê, xã Tam Hưng (huyện Thanh Oai) là di tích quốc gia đặc biệt.
Được xếp hạng di tích cấp Quốc gia từ 60 năm về trước, là một trong 'tứ đại danh sơn' của TP Ninh Bình nhưng tới nay, nhiều hạng mục trong di tích núi Cánh Diều đã xuống cấp, không được quan tâm đầu tư tôn tạo như đúng giá trị của nó.
Hàng năm vào tháng 2 Âm lịch, người dân biển Đa Lộc lại gác công việc để tham gia lễ hội đền Đức Thánh Cả, cầu mưa thuận gió hòa, cuộc sống ấm no.
Sáng 4-3, tại Khu di tích Đền Đức Thánh Cả, xã Đa Lộc (Hậu Lộc) đã diễn ra Lễ khai hội truyền thống Đền Đức Thánh Cả, thu hút đông đảo Nhân dân và du khách về dâng hương, chiêm bái.
Sáng 17/1, tại làng cổ Đông Sơn, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) đông đảo nhân dân và du khách đã tham quan, mua sắm tại phiên chợ 'Tết xưa làng cổ'.
Vừa qua, UBND TP Thanh Hóa vừa có văn bản xin chủ trương thí điểm hoạt động xe chở người bốn bánh chạy bằng năng lượng điện tại Khu du lịch cấp tỉnh Di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng (phường Hàm Rồng).
Chiều 19/4, các đồng chí lãnh đạo tỉnh đã đi kiểm tra một số công trình trọng điểm phòng chống lụt bão và thiên tai tại các địa phương trong tỉnh.
Trong 2 ngày 2 và 3-4, UBND phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) tổ chức lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn.
Hà Nội đã thực hiện kiểm tra 19 điểm di tích và lễ hội trên địa bàn thành phố nhằm nắm tình hình và chấn chỉnh công tác tổ chức, quản lý di tích, lễ hội và công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Tâm lý của du khách đi lễ hội hoặc du xuân thường 'ăn nhanh, ăn tạm', nhiều quán ăn chế biến thực phẩm không đảm bảo chất lượng, nên nguy cơ xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm luôn thường trực.
Từ hàng ngàn năm trước, trong những cuộc vươn khơi, bám biển với ngư cụ thô sơ, thuyền chài nhỏ bé, các ngư dân phải gồng mình chống chọi với bao bất trắc, hiểm nguy giữa đại dương bao la sâu thẳm. Họ mang theo niềm tin về các vị thần linh có sức mạnh siêu nhiên phù trợ, để vững lòng hơn trước sóng to gió lớn của biển khơi. Niềm tin ấy, lâu dần đã hình thành nên những tín ngưỡng văn hóa mang đậm sắc màu thần thoại.