Để du lịch Thanh Thủy 'cất cánh'

Dải đất Thanh Thủy uốn quanh dòng Đà giang hiền hòa, đối diện là dãy Ba Vì tạo thế 'tựa sơn đạp thủy' được ưu đãi rất nhiều tiềm năng lợi thế về thiên nhiên, con người cũng như các giá trị về văn hóa, đặc biệt là nguồn nước khoáng nóng quý giá với nhiều tác dụng đã tạo cho Thanh Thủy...

Giá trị tâm linh vượt thời gian của hàng loạt di tích thờ cúng Hùng Vương trên đất Tổ

Cùng với Khu Di tích lịch sử Đền Hùng là di tích đặc biệt của Quốc gia, các di tích thờ cúng Hùng Vương trên địa bàn tỉnh đã và đang góp phần khẳng định sức sống, là không gian thực hành Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trên quê hương đất Tổ.

Tấp nập tour về nguồn

Phú Thọ sở hữu hệ thống di sản văn hóa đồ sộ với 967 di tích và 870 di sản văn hóa phi vật thể, trong đó có Di tích lịch sử, văn hóa quốc gia đặc biệt đền Hùng, 73 di tích quốc gia, 4 bảo vật quốc gia, 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Khởi động du lịch an toàn

Sau thời gian dài ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, ngành du lịch cả nước nói chung và du lịch Phú Thọ nói riêng đang dần phục hồi. Trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 (9 ngày), lượng khách tham quan du lịch đến Phú Thọ ...

Điểm sáng phong trào văn hóa văn nghệ

Từ những hạt nhân của đội văn nghệ quần chúng thị trấn Thanh Thủy cuối năm 2015 CLB Hát Xoan và dân ca Phú Thọ thị trấn Thanh Thủy ra đời. Khi mới thành lập, CLB có 15 thành viên, đến nay đã phát triển lên 35 thành viên đam mê nghệ thuật truyền thống, dân ca và Hát Xoan.

Đổi mới sản phẩm, quảng bá điểm đến an toàn

PTĐT - Xây dựng sản phẩm đặc trung vùng đất Tổ là một trong những ưu tiên hàng đầu của ngành du lịch nhằm tăng sức hấp dẫn cũng như 'níu' chân du khách lưu trú, có nhiều thời gian khám phá con người, mảnh đất vùng trung du với nhiều dấu ấn lịch sử còn lưu giữ lại ở những ngôi đình, đền có từ hang ngàn năm.

Những trải nghiệm ấn tượng của chuyến đi về miền đất Tổ

Không phải lần đầu về Đền Hùng nhưng chuyến đi về miền đất Tổ vừa qua là những trải nghiệm ấn tượng với chúng tôi sau một năm giãn cách xã hội vì Covid-19.

Để di sản văn hóa là tài sản quý giá

PTĐT - Phú Thọ là vùng đất cội nguồn của dân tộc - nơi có hàng nghìn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể mang đậm nét đặc trưng của văn hóa vùng Đất Tổ.

'Kho báu' bên dòng Đà giang

PTĐT - Tọa lạc dọc theo tả ngạn Đà giang, đối diện với non thiêng Ba Vì quanh năm mây trắng bao phủ, mênh mang các huyền tích từ thủa Hùng Vương dựng nước, huyện Thanh Thủy ...

Tu bổ, tôn tạo các di tích thờ Hùng Vương và các nhân vật thời Hùng Vương

PTĐT - Phú Thọ hiện có 345 di tích thờ Hùng Vương và các nhân vật thời Hùng Vương, trong đó có 35 di tích thờ Hùng Vương, 310 di tích thờ nhân vật thời Hùng Vương.

Trải nghiệm di tích về đêm

Hưởng ứng chương trình kích cầu du lịch nội địa, các ban quản lý di tích lịch sử văn hóa như Hoàng thành Thăng Long, Di tích Nhà tù Hỏa Lò, đền Hùng đã xây dựng kế hoạch và triển khai nhiều tour du lịch, trải nghiệm đêm nhằm đem lại những trải nghiệm mới, độc đáo cho du khách.

Đền Hùng đón khách tham quan ban đêm

Sản phẩm du lịch mới tại Đền Hùng giúp du khách được trải nghiệm nghi lễ thực hành Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương một cách trang trọng và ý nghĩa, trong không khí linh thiêng của đất trời về đêm.

Công bố tour du lịch đêm Đền Hùng

Tối 12-4, tại sân Công Quán thuộc Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ phối hợp Hiệp hội lữ hành Hà Nội tổ chức lễ công bố tour du lịch đêm Đền Hùng 'Trở về cội nguồn - linh thiêng Đất Tổ'.

Khai trương tour du lịch đêm Đền Hùng 'Trở về cội nguồn - Linh thiêng đất Tổ'

Tối 12-4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ và Hội Lữ hành Hà Nội khai trương tour du lịch đêm Đền Hùng 'Trở về cội nguồn - Linh thiêng đất Tổ'. Đây là sản phẩm du lịch liên kết mới mang tính kết nối giữa Hà Nội - Phú Thọ theo hình thức caravan (tự lái xe).

Mở tour du lịch đêm Đền Hùng từ ngày 12/4

Thông tin từ Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ, nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2021, tỉnh mở tour du lịch đêm Đền Hùng từ ngày 12/4 (tức ngày 1/3 Âm lịch).

Xã hội hóa bảo tồn di sản: Không phải cứ có tiền, muốn làm gì cũng được

Công tác xã hội hóa bảo tồn di tích, di sản văn hóa đã góp phần chống xuống cấp di tích, khôi phục lễ hội truyền thống, phát huy giá trị của di tích trong đời sống tinh thần của nhân dân.

Thanh Thủy: Quy hoạch 3 vùng du lịch trọng điểm

PTĐT - Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/HU của BTV Huyện ủy về 'Phát triển du lịch huyện Thanh Thủy giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030', huyện đã quy hoạch

Gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

PTĐT - Phú Thọ là vùng đất cội nguồn của dân tộc- nơi đang gìn giữ nhiều di sản văn hóa phi vật thể với những giá trị độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa của vùng đất Tổ.

Thanh Thủy: Phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

PTĐT - Thanh Thủy vốn có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời xen lẫn các truyền thuyết của dân tộc thể hiện qua các di tích lịch sử văn hóa còn lại đến ngày nay.

Thanh Thủy huy động các nguồn lực để phát triển kinh tế

PTĐT - Những năm qua nhằm khắc phục khó khăn phát triển kinh tế huyện Thanh Thủy đã huy động mọi nguồn lực để xây dựng kết cấu hạ tầng thu hút đầu tư phát triển CN-TTCN; đa dạng hóa các loại hình thương mại, dịch vụ, du lịch và thực hiện có hiệu quả các khâu đột phá, về đích sớm các chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới...

Sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trong phòng, chống dịch

PTĐT - Xác định công tác phòng, chống dịch do chủng mới của vi rút Corona (2019-nCoV) gây ra là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách, thực hiện chỉ đạo của Thường trực Tỉnh ủy...

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh: Phục dựng lại lễ rước kiệu từ đền Lăng Sương về đền Hạ

Lễ hội Tản viên Sơn Thánh năm nay sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 31-1 đến 2-2 (mùng 7-9 tháng Giêng năm Canh Tý). Đây là năm đầu tiên, một số phong tục tập quán truyền thống đã mai một được phục dựng lại một cách đầy đủ nhất trong đó có lễ rước kiệu từ đền Lăng Sương về đền Hạ.

Hà Nội: Khôi phục nhiều nghi lễ truyền thống tại lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

Chiều 8/1, ông Đỗ Mạnh Hưng, Phó Chủ tịch UBND huyện Ba Vì (Hà Nội), cho biết, lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm nay diễn ra từ ngày 31/1 đến ngày 2/2 (tức ngày 7 – 9 tháng Giêng) với nhiều nghi thức truyền thống được khôi phục, với mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững, thân thiện.

Lần đầu rước kiệu liên vùng ở hội Tản Viên Sơn thánh

Ông Đỗ Mạnh Hưng, Phó chủ tịch UBND huyện Ba Vì cho biết điểm mới nhất của lễ hội Tản viên Sơn thánh 2020 là màn rước kiệu từ Ba Vì lên đền Mẫu Lăng Sương (Thanh Thủy, Phú Thọ).

Về miền di sản văn hóa vùng Đất Tổ

PTĐT- Trong không gian văn hóa vùng Đất Tổ tồn tại và lưu giữ rất nhiều di sản văn hóa, bao gồm di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) và di sản văn hóa vật thể (DSVHVT) gắn với thời đại Hùng Vương dựng nước. Đến với Phú Thọ, du khách được hòa mình vào với không khí lễ hội, cùng lắng nghe thanh âm rộn ràng từ những nhạc cụ truyền thống và thưởng thức hương vị đậm đà của ẩm thực, tất cả tạo nên sắc màu văn hóa rất riêng và độc đáo.

Hội LHPN Thanh Thủy xây dựng mô hình 'Dân vận khéo'

PTĐT - Thời gian qua, xây dựng mô hình 'Dân vận khéo' trong các cấp Hội LHPN huyện Thanh Thủy đã trở thành phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp, có sức lan tỏa mạnh mẽ. Từ phong trào này đã xuất hiện nhiều mô hình điển hình trên các lĩnh vực, phát huy hiệu quả thiết thực, huy động được sự tham gia của đông đảo phụ nữ và nhân dân, thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.