Xã Đoài Phương: Tất cả thông tin chỉ dẫn bạn cần biết

Xã Đoài Phương trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.

Xã Đoài Phương: Những thông tin chi tiết sau sắp xếp

Xã Đoài Phương được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Kim Sơn, Sơn Đông (thuộc thị xã Sơn Tây); phần lớn diện tích tự nhiên và dân số của xã Cổ Đông (thuộc thị xã Sơn Tây).

Xã Đoài Phương mới vững niềm tin và khát vọng đổi mới

Xã Đoài Phương được thành lập trên cơ sở hợp nhất ba xã: Kim Sơn, Sơn Đông và phần lớn diện tích tự nhiên, dân số xã Cổ Đông, thuộc thị xã Sơn Tây. Đây là cơ hội để xã Đoài Phương mới mở rộng không gian phát triển, phát huy tiềm năng, lợi thế và nâng cao đời sống nhân dân.

Văn hóa xứ Đoài 'đột phá' sau 15 năm về với Hà Nội

Xứ Đoài nói chung và thị xã Sơn Tây nói riêng luôn được biết đến là nơi giàu bản sắc văn hóa. Sau 15 năm về với Thủ đô Hà Nội, văn hóa xứ Đoài đá có những bước 'đột phá' đáng tự hào.

Sơn Tây phát triển kinh tế - xã hội từ 'đặc sản' văn hóa di sản

Thị xã Sơn Tây xác định lấy văn hóa làm tài nguyên, nền tảng để phát triển. Sơn Tây phấn đấu trở thành cực tăng trưởng, kết nối vùng phía Tây Bắc Thủ đô để xứng đáng với tiềm năng, lịch sử và vị thế vốn có của vùng đất này.

Phát triển Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử, du lịch của Thủ đô

Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, thị xã Sơn Tây được quy hoạch thành đô thị văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng, đô thị vệ tinh cửa ngõ Tây Bắc thành phố.

Hà Nội: Sơn Tây tạo điểm nhấn du lịch nông thôn Xứ Đoài

Thị xã Sơn Tây (Hà Nội) đang đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, tạo điểm nhấn du lịch nông thôn gắn với các làng nghề truyền thống, đặc sản, sản phẩm OCOP và văn hóa ẩm thực xứ Đoài.

Phát triển Sơn Tây thành khu du lịch trọng điểm của Hà Nội

Thị xã Sơn Tây phấn đấu trở thành một trong những địa phương trọng điểm du lịch trên địa bàn Thủ đô, giai đoạn 2025 - 2030.

Để Sơn Tây thành khu du lịch trọng điểm của Hà Nội

Sở Du lịch Hà Nội và UBND thị xã Sơn Tây vừa tổ chức Hội nghị triển khai ứng xử văn minh và du lịch cộng đồng cho dân cư ở thị xã này, nhằm phát triển Sơn Tây thành khu du lịch trọng điểm của Hà Nội.

Phát triển Sơn Tây thành khu du lịch trọng điểm của Hà Nội

Ngày 2/11, Sở Du lịch Hà Nội và UBND thị xã Sơn Tây tổ chức Hội nghị triển khai ứng xử văn minh và du lịch cộng đồng cho dân cư thị xã Sơn Tây, qua đó hướng dẫn người dân làm du lịch hiệu quả.

Phát triển Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng của Thủ đô

Ngày 2-11, Sở Du lịch Hà Nội và UBND thị xã Sơn Tây tổ chức Hội nghị triển khai về ứng xử văn minh du lịch và du lịch cộng đồng cho dân cư nhằm hướng dẫn người dân làm du lịch hiệu quả, gắn du lịch di sản, văn hóa lịch sử với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển Sơn Tây theo mục tiêu đã đề ra.

Sôi nổi Hội thi mít Sơn Tây

Tối 24.6, UBND thị xã Sơn Tây tổ chức Hội thi mít Sơn Tây năm 2023. Đây là hoạt động nhăm quảng bá, giới thiệu sản phẩm mít Sơn Tây tới người tiêu dùng trong cả nước, từ đo thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Mít Sơn Tây, tạo ra đầu ra ổn định và hiệu quả cho các hộ trồng mít. Từng bước hình thành chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ mít Sơn Tây, góp phần thực hiện hiệu quả kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp, giai đoạn 2022 – 2025, trên địa bàn thị xã, thành phố.

Xếp hạng thêm 7 di tích cấp quốc gia

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ đã ban hành các Quyết định về việc xếp hạng di tích cấp quốc gia đối với 7 di tích tại các địa phương trong cả nước, đồng thời bổ sung thêm 1 di tích vào quần thể di tích đã được xếp hạng.

Đánh thức tiềm năng du lịch Sơn Tây

Được mệnh danh là vùng đất 'địa linh nhân kiệt' với nhiều di tích lịch sử, văn hóa có giá trị đặc biệt, thị xã Sơn Tây có lợi thế lớn để phát triển du lịch, dịch vụ.

Thị xã Sơn Tây đầu tư trên 705 tỷ đồng thực hiện các mục tiêu văn hóa-xã hội

Thực hiện Đề án Chương trình 04 của Thành ủy về Phát triển Văn hóa-xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2016-2020, thời gian qua, thị xã đã bố trí trên 705 tỷ đồng vốn đầu tư thực hiện các mục tiêu trong lĩnh vực văn hóa-xã hội.