'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' - mốc son mới của Thành phố sáng tạo: Tạo cơ chế hợp tác phát huy hiệu quả nguồn lực văn hóa

Hà Nội có nguồn lực văn hóa phong phú cùng nhiều điều kiện thuận lợi về địa điểm, không gian nghệ thuật sáng tạo hấp dẫn để có thể trở thành thành phố lễ hội, góp phần phát triển công nghiệp văn hóa.

Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình: Tái hiện chân thực khí thế hào hùng

Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình là ngày hội lớn của nhân dân Thủ đô, điểm nhấn trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) và 25 năm đón nhận danh hiệu Thành phố vì hòa bình của UNESCO.

Những khoảnh khắc ấn tượng: 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Sáng nay (6-10), chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), kỷ niệm 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra tại Hà Nội.

Dòng chảy di sản ngàn năm đất Thăng Long - Hà Nội

Tại 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình', thành phố Hà Nội đã giới thiệu về các di sản văn hóa Hà Nội được UNESCO và Quốc gia vinh danh, các đại biểu và quần chúng nhân dân đã được thưởng thức các nét văn hóa đặc sắc nhất của Thăng Long - Hà Nội.

'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' khai mạc hùng tráng

Sáng nay (6/10), chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' đang diễn tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999 - 16/7/2024).

'Tự hào Hà Nội', triển lãm độc đáo bên cầu Long Biên

Diễn ra từ ngày 23 - 25/8, triển lãm ảnh 'Tự hào Hà Nội' được trưng bày bên cầu Long Biên lịch sử, được xem là điểm độc đáo khác lạ.

Độc đáo kiến trúc đền Phù Đổng

Đền Phù Đổng gắn liền với truyền thuyết về Thánh Gióng - một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian.

Đặc sắc Hội Gióng đền Phù Đổng 2024

Lễ hội Gióng đền Phù Đổng được coi là bảo tàng sống về tín ngưỡng dân gian và nghệ thuật trình diễn, với nhiều trò diễn xướng dân gian được tái hiện.

Gia Lâm: Khai mạc Hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024

Tối 14-5, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức khai mạc Hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024.

Khai mạc lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024

Tối 14/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức khai mạc lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024.

Di sản, danh thắng của 21 địa phương hội tụ trong triển lãm tại Điện Biên

Triển lãm đưa khách tham quan đến với các di sản được UNESCO vinh danh, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nổi tiếng tại 21 địa phương trên cả nước.

Hội tụ di sản và danh thắng Việt Nam trong triển lãm tại Điện Biên

Từ ngày 20-25/4/2024 tại Trung tâm Văn hóa và Thông tin Du lịch tỉnh Điện Biên sẽ diễn ra triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam'. Đây là hoạt động văn hóa, du lịch trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên năm 2024 và Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam đào tạo ngành Du lịch từ lý thuyết gắn với thực tiễn

Với phương châm đào tạo lý thuyết gắn liền với thực tiễn, Khoa Du lịch và Ngoại ngữ của Học viện Nông nghiệp Việt Nam thường xuyên tổ chức các chuyến đi thực tế 'học đi đôi với hành' cho sinh viên mang lại hiệu quả thiết thực, giúp sinh viên hình thành, tạo lập các kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn.

Huyện Gia Lâm: Bảo đảm vui tươi, lành mạnh tại các lễ hội truyền thống

Với 100 lễ hội truyền thống gắn với các di tích trên địa bàn, thời gian qua, công tác quản lý và tổ chức lễ hội của huyện Gia Lâm luôn được quan tâm chỉ đạo thực hiện hiệu quả và kịp thời.

Hà Nội: Tổ chức lễ hội phải tiết kiệm, trang trọng, thiết thực, hiệu quả

Hà Nội dự kiến có hơn 1.500 lễ hội được tổ chức trong năm 2024. chính vì vậy, công tác tổ chức là sao cho an toàn và hiệu quả, văn minh là vấn đề được thành phố quan tâm, chỉ đạo.

Cộng đồng - người bảo vệ 'dòng chảy văn hóa' của dân tộc:Đề cao vai trò và tiếng nói của chủ thể di sản

Năm 2003, Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO thông qua (gọi tắt là Công ước 2003). Mặc dù được nhận diện và ra đời muộn hơn so với di sản văn hóa vật thể và di sản thiên nhiên, nhưng di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) đã nhanh chóng khẳng định tầm quan trọng và sức ảnh hưởng của mình. Và, nói về loại hình di sản này, không thể không nhắc tới vai trò của cộng đồng.

Công ước 2003 với bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam

Ngày 26.12, tại Bảo tàng Hà Nội, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội thảo '20 năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng'.

Tìm cách giữ bản sắc nghệ thuật truyền thống, phát triển CNVH

Thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều chủ trương, chính sách đãi ngộ nghệ nhân, hỗ trợ các CLB nhằm khai thác nghệ thuật truyền thống, góp phần phát triển công nghiệp văn hóa.

Phim tài liệu: Hà Nội dấu ấn bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

Năm 2015, Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước tiến hành tổng kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể. Theo đó, thành phố ghi nhận 1.793 di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn Hà Nội được kiểm kê và nhận dạng. Trong đó có 32 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

'Nuôi dưỡng' nghệ thuật truyền thống để phát triển công nghiệp văn hóa

Chiều 25-11, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm, diễn ra tọa đàm 'Nghệ thuật biểu diễn truyền thống và việc phát triển Công nghiệp văn hóa ở Hà Nội'.

Việt Nam thể hiện 'trách nhiệm kép' trong hoạt động của UNESCO

Việc Việt Nam được bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO là cơ hội tốt để Việt Nam thể hiện 'trách nhiệm kép' trong việc tham gia chủ động, tích cực; thúc đẩy các chương trình, định hướng lớn.

Ngắm huyện Gia Lâm trước ngày lên quận

Tại kỳ họp thứ 13 HĐND Tp.Hà Nội, các đại biểu đã thông qua Nghị quyết tán thành chủ trương thành lập quận Gia Lâm.

Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Hà Nội là địa phương đứng đầu trong cả nước khi sở hữu khối lượng di sản văn hóa đồ sộ. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị những di sản nói chung và di sản văn hóa phi vật thể nói riêng trên địa bàn đặc biệt được quan tâm. Trong đó, vị trí và vai trò của các nghệ nhân luôn được đề cao, bên cạnh chính sách đãi ngộ.

Một hành trình Di sản

Việt Nam được coi là 'Vương quốc của Di sản', trong đó có Di sản Văn hóa phi vật thể. Điều đó cho thấy chiều sâu của một nền văn hiến vô cùng vẻ vang. Tuy nhiên, bảo tồn và phát huy di sản trong cuộc sống đương đại cũng không phải dễ dàng.

Báo chí kết nối phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng

Sáng 19/8, tọa đàm 'Báo chí tuyên truyền, quảng bá, kết nối phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng' được tổ chức tại Hải Phòng với sự tham gia của lãnh đạo TP.Hải Phòng, Hội Nhà báo Việt Nam, Hội Nhà báo vùng duyên hải Bắc bộ.

Lễ hội sông nước TPHCM định vị thương hiệu đô thị sông nước giàu bản sắc văn hóa

Ngày 4-8, tại di tích Cột cờ Thủ Ngữ (quận 1, TPHCM), Sở Du lịch phối hợp với Sở VH-TT cùng các sở, ngành, TP Thủ Đức và các quận, huyện khai mạc Lễ hội sông nước TPHCM lần thứ nhất nhằm quảng bá vùng đất, con người, bản sắc văn hóa đặc trưng… của TPHCM nói riêng, Việt Nam nói chung. Tại đây, người dân thành phố và du khách được thưởng thức một 'bữa tiệc' mãn nhãn với rất nhiều sắc màu, âm thanh sôi động, hấp dẫn.

Bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

Trong 15 năm qua, Hà Nội luôn xác định nhiệm vụ trọng tâm là bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội; chú trọng khai thác giá trị các di sản văn hóa, tạo ra những sản phẩm du lịch văn hóa chất lượng, hiệu quả.

Di sản phi vật thể - nguồn lực lớn cho công nghiệp văn hóa

Kể từ 1/8/2008 sau khi mở rộng địa giới hành chính, Thành ủy, HĐND, UBND TP Hà Nội đã luôn quan tâm chỉ đạo, sự vào cuộc của các cấp, ngành, đặc biệt là sự tâm huyết đồng lòng của các tầng lớp Nhân dân, nhất là các bậc nghệ nhân cùng cộng đồng thực hành di sản.

Đầu tư, phát triển sản phẩm du lịch mới theo hướng độc đáo

Ngày 23-6, Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND thành phố Hà Nội, làm việc với Sở Du lịch và Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch Hà Nội về thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Hà Nội: Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch

Từ nay đến cuối năm 2023, Trung tâm tiếp tục triển khai các hoạt động như: Sản xuất phim du lịch 'Hà Nội - đến để yêu'; tổ chức Festival Thu Hà Nội, Lễ hội ẩm thực Hà Nội...

Hà Nội: Hài hòa giữa bảo tồn di sản với phát triển du lịch

Hà Nội có hệ thống 5.922 di tích và 1.793 di sản văn hóa phi vật thể. Đây là lợi thế lớn để phát triển du lịch, thu hút khách trong và ngoài nước đến với Thủ đô.

Gia Lâm khen thưởng các tập thể, cá nhân trong công tác tổ chức hội Gióng

Chiều 16/6, UBND huyện Gia lâm tổ chức hội nghị tổng kết công tác tổ chức Lễ hội Gióng năm 2023. Tại hội nghị, đã có 8 tập thể, 35 cá nhân được UBND huyện Gia Lâm biểu dương, khen thưởng vì có nhiều thành tích trong công tác tổ chức Lễ hội Gióng.

Điểm danh loạt di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam

Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Độc đáo hội Gióng đền Phù Đổng

Tối 25/5 (mùng 7/4 âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm trang trọng tổ chức lễ khai mạc hội Gióng năm 2023 và đón nhận quyết định công nhận xã Phù Đổng đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

Hà Nội: Hội Gióng đền Phù Đổng năm 2023 phát huy giá trị văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Hội Gióng đền Phù Đổng được các nhà nghiên cứu đánh giá là một trong những lễ hội kỳ thú nhất và cổ nhất. Đó cũng là hội được biết đến nhiều nhất, có tính đại chúng nhất, thu hút hàng vạn người đến tham dự.

Khai mạc hội Gióng Phù Đổng năm 2023

Tối 25/5 (ngày 7/4 năm Quý Mão), tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm trang trọng tổ chức Lễ khai mạc hội Gióng năm 2023 và đón nhận quyết định công nhận xã Phù Đổng đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu.

Gia Lâm (Hà Nội): Khai mạc hội Gióng đền Phù Đổng năm 2023 và đón nhận Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu

Ngày 25/5, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) tổ chức Lễ khai mạc hội Gióng đền Phù Đổng năm 2023 và đón nhận Quyết định công nhận xã Phù Đổng đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

Màn rước khám đường độc đáo tại Hội Gióng Phù Đổng

Nghi lễ rước khám đường độc đáo mở màn cho chuỗi hoạt động thuộc Hội Gióng Phù Đổng 2023 (Gia Lâm, Hà Nội) thu hút đông đảo du khách thập phương về dự.

Khai hội Gióng đền Phù Đổng năm 2023 - gửi khát vọng hòa bình

Tối 25/5 (ngày 7/4 năm Quý Mão), tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm trang trọng tổ chức lễ khai mạc hội Gióng năm 2023 và đón nhận quyết định công nhận xã Phù Đổng đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

Khai mạc hội Gióng - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Tối 25-5, tại di tích quốc gia đặc biệt đền Phủ Đổng, UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức lễ khai mạc hội Gióng năm 2023; đón nhận quyết định công nhận xã Phù Đổng đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

Việt Nam dự tuần lễ Di sản Văn hóa Phi vật thể ASEAN-Trung QuốT

Đoàn Việt Nam tham dự Tuần lễ Di sản văn hóa phi vật thể ASEAN-Trung Quốc có sự góp mặt của Sân khấu Lệ Ngọc và Nhà hát Chèo Việt Nam, trong đó Sân khấu Lệ Ngọc đã mang tới nhiều tiết mục đặc sắc.

Lần đầu trình diễn di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh quy mô quốc gia

Tại Lễ hội Đền Hùng năm nay, Liên hoan các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh lần đầu tiên được tổ chức ở quy mô quốc gia.

Liên hoan trình diễn các Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại

Tối 23/4, tại Quảng trường Hùng Vương, Liên hoan trình diễn các Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại tiếp tục cống hiến đến khán giả và du khách không gian văn hóa, lễ hội, nghệ thuật đặc sắc, mang đậm bản sắc văn hóa và tính chất các vùng miền.

Tái hiện Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Hội Gióng tại Lễ hội đền Hùng

Tối 23-4, Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Hội Gióng ở đền Phù Đổng (thành phố Hà Nội) đã được tái hiện tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

15 di sản văn hóa phi vật thể 'hội tụ' tại Lễ hội Đền Hùng

Nằm trong khuôn khổ Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ 2023, Liên hoan các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh, thu hút sự quan tâm của đông đảo nhân dân và du khách.

Liên hoan các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh thu hút du khách

Liên hoan nhằm tôn vinh, phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam đã được UNESCO ghi danh, góp phần nâng cao nhận thức, kỹ năng trình diễn, giới thiệu và quảng bá các di sản.

Trình diễn 15 di sản văn hóa phi vật thể

Từ ngày 21 đến 24/4, Liên hoan trình diễn các di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại sẽ diễn ra tại Phú Thọ.