Cam Lộ chú trọng xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh

Cam Lộ là huyện đầu tiên của khu vực từ tỉnh Quảng Bình đến tỉnh Quảng Ngãi được công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), trong đó việc xây dựng con người và môi trường văn hóa là một trong những tiêu chí quan trọng để xây dựng những địa phương NTM trở thành những 'miền quê đáng sống'. Thời gian qua, huyện Cam Lộ chú trọng xây dựng hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa và con người, tạo môi trường và điều kiện làm cho văn hóa trở thành mục tiêu và động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững quê hương, đất nước.

Nối tiếp mạch nguồn cách mạng

49 mùa xuân trôi qua kể từ khi đất nước thống nhất, non sông thu về một mối, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Quảng Trị luôn tiếp nối mạch nguồn truyền thống cách mạng để làm nên diện mạo mới cho quê hương. Từ những người lính đã trải qua cuộc chiến đến thế hệ trẻ sinh ra và lớn lên trong hòa bình, tất cả đều ý thức rõ vai trò, nhiệm vụ của mình để tham gia nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực, chung tay dựng xây quê hương ngày càng đẹp giàu.

Giám sát tình hình đầu tư bảo tồn, tôn tạo, phát huy hệ thống di tích lịch sử văn hóa tại Cam Lộ

Sáng nay 5/4, Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy, Trưởng Ban Văn hóa - Xã hội (VH - XH) HĐND tỉnh Hồ Thị Thu Hằng chủ trì buổi làm việc của Ban VH-XH HĐND tỉnh với Phòng Văn hóa-Thông tin huyện Cam Lộ về kết quả thực hiện Nghị quyết số 167/NQ-HĐND ngày 9/12/2021 của HĐND tỉnh về đầu tư bảo tồn, tôn tạo, phát huy hệ thống di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2022-2025 trên địa bàn.

Nơi vua Hàm Nghi ban tặng nhiều bảo vật

Quần thể Di tích quốc gia thành Sơn Phòng, đền Trầm Lâm và đền Công Đồng tại xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh gắn với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của vua Hàm Nghi. Đặc biệt nơi đây còn lưu giữ nhiều 'bảo vật' nhà vua ban tặng.

Áo xanh 'số hóa' sử vàng

Chỉ cần chiếc điện thoại thông minh và thao tác quét mã QR đơn giản, mọi người có thể tiếp cận ngay một kho dữ liệu với nhiều thông tin về lịch sử, mảnh đất, con người Quảng Trị. Thành tựu của việc 'số hóa' ấy ra đời từ sự tâm huyết, trách nhiệm của các cán bộ đoàn, đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) trong tỉnh.

Thiết lập quan hệ hợp tác giữa huyện Cam Lộ và huyện Làu Ngam (Lào)

Hôm nay 23/8, tại huyện Cam Lộ đã diễn ra hội đàm giữa huyện Cam Lộ và huyện Làu Ngam, tỉnh Salavan (Lào).

Hội Võ thuật Cổ truyền tỉnh Quảng Trị tổ chức chương trình về nguồn và biểu diễn võ thuật

Hôm nay 20/8, Hội Võ thuật Cổ truyền tỉnh tổ chức chương trình về nguồn và biểu diễn tinh hoa võ thuật cổ truyền dân tộc Việt Nam.

Tặng 100 suất quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn ở huyện Cam Lộ

Sáng nay 18/8, tại Đền thờ Vua Hàm Nghi thuộc Di tích Lịch sử quốc gia Thành Tân Sở (xã Cam Chính), Tổ đại biểu HĐND tỉnh tại huyện Cam Lộ do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam làm trưởng đoàn đã tổ chức trao quà cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện.

Chương trình 'Thắp sáng ngọn lửa tri ân': Trao tặng nhiều phần quà giá trị cho gia đình chính sách, hộ nghèo, ngư dân và học sinh hiếu học

Tiếp tục chương trình về nguồn 'Thắp sáng ngọn lửa tri ân' nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ 27/7 (1947-2023), ngày 20/7, đoàn công tác Hội Nhà báo Việt Nam do Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam Nguyễn Đức Lợi làm trưởng đoàn tổ chức các hoạt động tặng quà tri ân tại tỉnh Quảng Trị. Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình; Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Trần Trọng Dũng; lãnh đạo Báo Quảng Trị, lãnh đạo một số cơ quan báo chí, nhà tài trợ tham dự chương trình.

Số hóa các di tích lịch sử trên địa bàn huyện Cam Lộ

Hưởng ứng Năm chuyển đổi số các hoạt động của Đoàn và Chiến dịch thanh niên tình nguyện hè năm 2023, trong tháng 6/2023, Huyện đoàn Cam Lộ đã triển khai và hoàn thành Công trình thanh niên 'Số hóa địa danh lịch sử, mảnh đất và con người huyện Cam Lộ' tại các khu di tích, địa chỉ đỏ trên địa bàn huyện.

Khai thác tiềm năng du lịch giáo dục ở Quảng Trị

Trên cơ sở kết nối các điểm di tích lịch sử và những điểm đến đang được giới trẻ yêu thích ở khu vực miền Tây Quảng Trị, thời gian qua, tour du lịch trải nghiệm gắn với giáo dục đã thu hút một lượng khách tương đối lớn, nhất là học sinh các trường học trên địa bàn.

Đoàn đại biểu dự hội thảo Báo Đảng các tỉnh, TP miền Trung – Tây Nguyên thăm Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, Khu di tích Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam

Nối tiếp những hoạt động bên lề của Hội thảo Báo Đảng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên, lần thứ 10 (vòng 4), sáng nay 23-4, các đại biểu của đoàn Báo Đảng các tỉnh, thành phố trong khu vực miền Trung – Tây Nguyên đã đến tham quan Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, thăm Khu di tích Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.

Phát huy giá trị di tích thành Tân Sở ở Quảng Trị

Sự kiện vua Hàm Nghi và các đại thần Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường chọn thành Tân Sở ở xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, làm 'kinh đô kháng chiến', ra Dụ Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược đã để lại bài học quý về lòng yêu nước cho hậu thế.

Hàng nghìn người rước bảo vật vua Hàm Nghi ban tặng

Sáng 28/1 (tức mùng 7 tháng Giêng), hàng ngàn người dân khắp nơi đã đổ về xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, để tham dự lễ hội Hàm Nghi – Sơn Phòng, rước bảo vật vua ban về nhà cố đạo mới.

Nghìn người tập trung rước báu vật vua ban ngày đầu năm

Hàng nghìn người dân tập trung về xã Phú Gia (Hương Khê, Hà Tĩnh) long trọng rước báu vật vua Hàm Nghi về nhà cố đạo mới. Đây là lễ hội độc đáo của người dân địa phương này, được tổ chức hai năm một lần.

Quảng Trị trồng cây đầu Xuân tại Khu di tích thành Tân Sở

Ngày 27/1, mùng Sáu Tết, tỉnh Quảng Trị tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây, đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Quý Mão năm 2023 tại Khu di tích thành Tân Sở, nơi có Đền tưởng niệm Vua Hàm Nghi và các chiến sĩ trong phong trào Cần Vương chống Pháp.

Quảng Trị trồng cây đầu Xuân tại Đền tưởng niệm Vua Hàm Nghi

'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' tổ chức tại Khu di tích thành Tân Sở, nơi có Đền tưởng niệm Vua Hàm Nghi và các chiến sĩ Cần Vương.

Những phần việc lan tỏa yêu thương

Mang trong mình trái tim yêu thương, thời gian qua, các cán bộ, hội viên phụ nữ trong tỉnh đã góp sức làm nên nhiều công trình, phần việc ý nghĩa. Sau khi ra đời, việc làm của chị em đã để lại dấu ấn đẹp, lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng.

Đầu tư 12 tỉ đồng xây dựng Nhà trưng bày thành Tân Sở và phong trào Cần Vương

Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Cam Lộ Nguyễn Văn Phượng cho biết, đơn vị đang trình UBND huyện xem xét thẩm định và phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình Nhà trưng bày thành Tân Sở và phong trào Cần Vương tại xã Cam Chính.

Tìm giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch huyện Cam Lộ

Chiều nay 5/7, huyện Cam Lộ tổ chức hội nghị phát triển du lịch năm 2022 nhằm đánh giá thực trạng, tiềm năng, lợi thế và xây dựng các giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn huyện.

Suối Đá Bàn sẽ trở thành điểm du lịch hấp dẫn kết nối với di tích Đền thờ Vua Hàm Nghi

Đó là khẳng định của Chủ tịch UBND huyện Cam Lộ Trần Anh Tuấn trong chuyến khảo sát các điểm có tiềm năng phát triển du lịch trên địa bàn huyện mới đây.

Chinh phục đèo Cùa

Giải Việt dã 'Về nguồn', Đại hội Thể dục Thể thao (TDTT) tỉnh lần thứ VIII, năm 2021-2022 được tổ chức trên cung đường Cùa, huyện Cam Lộ vào ngày Thể thao Việt Nam 27/3. Giải quy tụ hơn 100 vận động viên (VĐV) tranh tài. Thành công từ giải đấu lần này sẽ đặt nền móng để giải Việt dã 'Về nguồn' được tổ chức thường niên, trở thành một thương hiệu tại huyện Cam Lộ.

Văn hóa giữ nước, nhìn từ đất và người Cam Lộ

Đảng bộ và Nhân dân Cam Lộ mãi mãi tự hào về quê hương thân yêu đã hai lần được lịch sử giao cho trọng trách, gánh vác sứ mệnh 'kinh đô kháng chiến'. Một Tân Sở còn đồng vọng lời Dụ Cần Vương của vị vua trẻ tuổi yêu nước Hàm Nghi, lay động tâm can hàng triệu sĩ phu, văn thân, đồng bào cả nước đứng lên phò vua đánh giặc, cứu nước; một Khu Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, nơi hội tụ phong trào yêu nước của Nhân dân miền Nam dưới ngọn cờ Mặt trận dân tộc giải phóng, đấu tranh trực diện với quân thù, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Xứ Cùa, vùng quê khởi sắc

Xứ Cùa là tên gọi chung của vùng đất gồm 2 xã Cam Chính và Cam Nghĩa, thuộc huyện Cam Lộ. Vùng đất ba dan màu mỡ này là xứ sở của những rừng cao su xanh ngát, của tiêu nồng, chè thơm… Nơi đây còn mang đậm dấu ấn lịch sử, được coi là cái nôi của phong trào Cần Vương, là 'kinh đô kháng chiến' của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam và là chiến khu cách mạng, nơi nổ ra phong trào đồng khởi đầu tiên ở tỉnh Quảng Trị vào năm 1964 . Trải qua biết bao mùa xuân kể từ ngày hòa bình lập lại, chiến khu Cùa năm xưa nay đã có nhiều đổi thay.

Nguyễn Văn Hiếu- trưởng thôn xuất sắc ở vùng Cùa

Anh Nguyễn Văn Hiếu ở thôn Mai Lộc 2, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, từng tốt nghiệp Khoa Lịch sử của Trường Đại học Đà Lạt, trở về quê hương làm nhiều công việc khác nhau, nhưng rồi lại 'bén duyên' với một công việc không ai ngờ tới: làm trưởng thôn. Từ sự tín nhiệm, hỗ trợ của bà con trong thôn, sự nỗ lực của bản thân, anh Hiếu đã đưa nhiều phong trào của thôn Mai Lộc 2 dẫn đầu trong toàn xã.

Cam Lộ giữa hai chiều thời gian

Cam Lộ là vùng đất đặc biệt, từng hai lần được chọn là 'kinh đô kháng chiến', đó là Thành Tân Sở ở xã Cam Chính, nơi vua Hàm Nghi dựng cờ, ban chiếu Cần Vương chống Pháp và thị trấn Cam Lộ, nơi đặt trụ sở làm việc của Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam(CMLTCHMN) Việt Nam. Cùng với nhiều địa danh nổi tiếng, Cam Lộ chính là điểm kết nối giữa quá khứ và hiện tại.

Khai thác tiềm năng du lịch ở miền tây Quảng Trị

Quảng Trị là địa phương có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh đẹp. Đây là lợi thế để tỉnh đẩy mạnh phát triển du lịch. Miền núi rừng phía tây tỉnh Quảng Trị còn có các điểm đến mới, lạ, nguyên sơ như: suối Tà Lao, đền thờ vua Hàm Nghi, thác Tà Puồng… đang thu hút du khách đến tham quan và trải nghiệm. Nhờ đó góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở các vùng sâu, vùng xa trong tỉnh.

Lễ tri ân, tưởng niệm – Húy nhật Hoàng đế Hàm Nghi

Nhân dịp 135 năm ngày Vua Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương 13/7 (1885- 2020), huyện Cam Lộ đã xây dựng công trình Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, đồng thời tổ chức lễ rước Long vị Vua Hàm Nghi tại Thế Miếu – Đại nội Huế về an vị tại Đền. Để tiếp tục tri ân đối với các bậc tiền nhân có công với nước, hôm nay 31/1/2021, tại Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương - Khu Di tích quốc gia thành Tân Sở ở xã Cam Chính, UBND huyện Cam Lộ phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Cam Lộ, Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc tộc tổ chức lễ tri ân, tưởng niệm – Húy nhật Hoàng đế Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương. Đây cũng là ngày giỗ đầu của Đức Vua Hàm Nghi kể từ sau ngày Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Cam Lộ rước Long vị Đức Vua về an vị, thờ phụng tại quê nhà.

Kiểm tra tình hình xây dựng nông thôn mới năm 2020 ở Quảng Trị

Hôm nay 10/12/2020, Đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng, thành viên Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) trung ương làm trưởng đoàn làm việc tại tỉnh Quảng Trị về tình hình thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2020 trên địa bàn. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng làm việc với đoàn.

Giai thoại về 2 con voi bằng vàng được vua Hàm Nghi ban tặng cho một địa phương

Vị vua triều Nguyễn đã tặng cho địa phương này 2 con voi bằng vàng, 2 thanh kiếm, 40 đạo sắc phong.

Địa phương nào được vua Hàm Nghi tặng 2 con voi bằng vàng?

Vị vua triều Nguyễn đã tặng cho địa phương này 2 con voi bằng vàng, 2 thanh kiếm, 40 đạo sắc phong.

Mong ước 'Tre Cần Vương' sẽ tỏa bóng nơi xứ Cùa

Trong những ngày tháng Tám lịch sử, có dịp lên vùng Cùa, Cam Lộ, chúng tôi thật sự xúc động khi đến thăm Khu di tích lịch sử quốc gia Thành Tân Sở, thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, dâng hương tại Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương vừa được xây dựng trang nghiêm, kỳ vĩ, tạc vào không gian vùng chiến khu xưa một vóc dáng công trình vừa uy nghi, thiêng liêng, vừa gần gũi, ấm áp. Được biết, công trình được khánh thành vào ngày 13/7/2020, nhân kỷ niệm 135 năm Ngày vua Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương chống Pháp 13/7 (1885-2020).

Bồi đắp truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ

Huyện Cam Lộ có hơn 20 điểm di tích lịch sử cách mạng, ghi dấu chiến công trong những năm tháng chống Pháp và chống Mỹ cứu nước. Mỗi di tích đều có những ý nghĩa to lớn về giá trị lịch sử, là nơi giáo dục, bồi đắp truyền thống cách mạng, yêu nước của cha ông cho thế hệ trẻ, đồng thời là điểm đến thu hút khách du lịch, quảng bá hình ảnh mảnh đất, con người Cam Lộ với bạn bè trong nước và quốc tế.

Vua Hàm Nghi trong lòng dân Cam Lộ

Nhà Nguyễn được thành lập sau khi vua Gia Long lên ngôi năm 1802. Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta, đất nước bước vào thời kỳ đen tối, rối ren. Đỉnh điểm những khó khăn nhất của triều đình là sau khi vua Tự Đức băng hà. Chỉ trong một thời gian ngắn đã có 3 ông vua lần lượt bước lên ngai vàng rồi bị phế và bị giết là: Dục Đức, Hiệp Hòa và Kiến Phúc. Trong bối cảnh loạn ly ấy, Hàm Nghi được chọn bước lên ngai vàng ngày 2 tháng 8 năm 1884.

Dấu ấn lịch sử và hồn thiêng sông núi luôn hiển hiện sống động trong dòng chảy hôm nay

Ngày 13/7/2020, kỷ niệm 135 năm Ngày Vua Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương chống Pháp 13/7 (1885-2020), huyện Cam Lộ tổ chức Lễ khánh thành công trình Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương tại Khu di tích lịch sử quốc gia Thành Tân Sở, thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ. Nhân dịp này, chúng tôi có cuộc trao đổi với Nhà sử học DƯƠNG TRUNG QUỐC - Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.

Khánh thành Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Ngày 15/7/2020, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị cho biết, Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương tại thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ (Quảng Trị) đã được tổ chức khánh thành, đưa vào thờ cúng trang nghiêm và trang trọng.

Khánh thành đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Ngày 13-7, tại khu di tích quốc gia thành Tân Sở (xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị), UBND huyện Cam Lộ tổ chức lễ khánh thành đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày Vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vương kêu gọi hào kiệt, sĩ phu và nhân dân yêu nước đứng lên chống thực dân Pháp giành lại độc lập cho dân tộc (13.7.1885 - 13.7.2020).

Khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Ngày 13-7, tại Di tích quốc gia Thành Tân Sở ở xã Cam Chính, UBND huyện Cam Lộ (Quảng Trị) tổ chức Lễ khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương.

Khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Hôm nay 13/7/2020, kỷ niệm 135 năm Ngày Vua Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương chống Pháp 13/7 (1885-2020), huyện Cam Lộ tổ chức Lễ khánh thành công trình Đền thờVua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương tại Khu di tích lịch sử quốc gia Thành Tân Sở, thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ. Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Đức Dũng; Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam; Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam; Phó Chủ tịch- Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Dương Trung Quốc; Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, PGS-TS Đỗ Bang; đại diện Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc- TP. Huế; Phòng Quốc huy công Nguyễn Phúc tộc- hậu duệ của Binh bộ Thượng thư Tôn Thất Thuyết;họ Nguyễn Văn- hậu duệ của Kỳ vỹ Quận công Nguyễn Văn Tường; cùng đông đảo cán bộ và Nhân dân huyện Cam Lộ, xã Cam Chính tham dự buổi lễ.

Khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Ngày 13/7, tại Khu di tích quốc gia thành Tân Sở (thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, Quảng Trị) đã diễn ra lễ khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, hướng đến 135 năm ngày Vua Hàm Nghi ban Hịch Cần Vương chống Pháp xâm lược (13/7/1885-13/7/2020).

Khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi cùng các tướng sĩ Cần Vương

Ngày 13/7, tại Khu di tích quốc gia Tân Sở (thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, Quảng Trị) đã diễn ra lễ khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi cùng các tướng sĩ Cần Vương. Đây là hoạt động nhằm hướng đến 135 năm ngày Vua Hàm Nghi ban dụ Cần Vương chống Pháp xâm lược (13/7/1885 - 13/7/2020).

Gần 7 tỷ đồng xây dựng đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sỹ Cần Vương

Đền thờ gồm năm gian và hai chái, được mô phỏng theo phong cách kiến trúc thời nhà Nguyễn, có tổng vốn đầu tư xây dựng gần 7 tỷ đồng từ nguồn ngân sách và xã hội hóa.

Khánh thành Đền tưởng niệm và lễ rước long vị Vua Hàm Nghi

Ngày 13/7, UBND tỉnh Quảng Trị và UBND huyện Cam Lộ tổ chức khánh thành Đền tưởng niệm Vua Hàm Nghi và chiến sĩ Cần Vương. Đây là một trong những hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện Kỷ niệm 135 năm (13/7/1885-13/7/2020) ngày Vua Hàm Nghi ban Chiếu Cần Vương, kêu gọi hào kiệt, sĩ phu và nhân dân yêu nước đứng lên chống thực dân Pháp, giành lại độc lập cho dân tộc.