155 năm ngày sinh V.I.Lenin: Ánh sáng không thể tắt

Phó Giám đốc bảo tàng Yakovlev nói, dù ở nước Nga hay ở các nước phương Tây, nếu nghiên cứu kỹ về cuộc đời và sự nghiệp của Lenin, thì không ai có thể phủ nhận tầm vóc vĩ đại của Người.

Ám ảnh loạt hình chiến trường khắc nghiệt hồi Thế chiến 1

Diễn ra từ năm 1914 - 1918, Thế chiến 1 là một trong những cuộc chiến tranh đẫm máu nhất lịch sử nhân loại. Hàng chục triệu người thương vong trong cuộc chiến này.

Nhìn lại thuế quan của Mỹ hơn 100 năm qua

Nhìn lại hơn 100 năm qua, thuế quan của Mỹ cao nhất vào thập niên 1890. Khi đó chưa có thuế thu nhập và thuế quan được đẩy lên mức bình quân 29,6%...

'Tiểu đoàn cảm tử' của Nga - Đơn vị quân đội toàn phụ nữ

Từng bị các binh sĩ nam thời đó xem thường, 'Tiểu đoàn cảm tử' - biệt danh của đội quân toàn nữ - đã chứng minh bản lĩnh phi thường khi chiến đấu dũng cảm hơn phần lớn đàn ông, trở thành biểu tượng kiên cường của phụ nữ Nga.

Ngoại trưởng Lavrov chỉ rõ kẻ thù của Nga chính là châu Âu hiếu chiến

Ngày 9/4 Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cáo buộc thái độ thù địch và sự hiếu chiến của các nước châu Âu đã dẫn đến các cuộc xung đột lớn trong lịch sử thế giới.

Nói EU chẳng còn phù hợp, Phó Thủ tướng Serbia khẳng định mối quan hệ 'đồng minh lịch sử' với Nga

Ngày 9/4, Phó Thủ tướng Serbia Aleksandar Vulin tuyên bố, Nga là 'đồng minh lịch sử mạnh mẽ duy nhất' của nước này.

Tổng Giám đốc WHO cảnh báo về đại dịch tiếp theo

Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết đại dịch tiếp theo mà thế giới phải đối mặt không phải là 'rủi ro lý thuyết' mà là 'sự chắc chắn về mặt dịch tễ học'.

Chuyên gia vũ khí: Nỏ thần xuất hiện từ thời Hùng Vương

Từ những nghiên cứu, kỹ sư Vũ Đình Thanh, chuyên gia kỹ thuật, đại diện của NPO ALMAZ Nga khẳng định, nỏ thần đã được xuất hiện từ thời Hùng Vương. Điều này đã thể hiện rõ trong Ngọc Phả Hùng Vương.

Máy bay cánh quạt Yak-52 quay lại chiến đấu ở Ukraine

Đây có thể là chiếc máy bay huấn luyện Yakovlev Yak-52 thứ hai phục vụ trong biên chế không quân Ukraine có nhiệm vụ đánh chặn các UAV Nga.

Điệp viên siêu gặp may

Thật đáng kinh ngạc khi một người có đầu óc thiển cận và bất tài như vậy lại có thể xây dựng được một sự nghiệp thành công và, vượt qua những tình huống tưởng chừng bất khả thi và cực kỳ nguy hiểm, vẫn 'sống sót' trong cuộc đời. Nếu ai đó có thể được gọi là may mắn, thì kẻ ấy chính là ông ta: điệp viên Franz von Papen.

Bà lão 117 tuổi chưa một lần bị bệnh nhờ có gen lạ và chăm ăn món 'rẻ bèo'

'Chìa khóa' đặc biệt giúp bà lão 117 sống thọ, chưa một lần bị bệnh có sự góp mặt của món ăn 'rẻ bèo' và quen thuộc với đời sống.

Hugo Schmeisser: Nhà chế tạo vũ khí Đức làm việc cho Liên Xô

Tên tuổi của nhà chế tạo vũ khí Đức Hugo Schmeisser khá nổi tiếng trên thế giới, tuy nhiên, chính con người ông lại đặt ra nhiều nghi vấn. Một trong những giai đoạn bí ẩn nhất trong cuộc đời ông gắn liền với nhà máy cơ khí Izhmash của Liên Xô, nơi ông đến làm việc sau khi chiến tranh kết thúc theo lời mời của Liên Xô.

Phát hiện vật thể lạ trên biển ở Anh đội gỡ bom được gọi đến và cái kết bất ngờ

Một tình huống dở khóc dở cười đã xảy ra tại bãi biển ở Anh khi đội xử lý bom được triển khai khẩn cấp chỉ để phát hiện ra một chiếc chảo chìm trong cát.

Từ chủ nghĩa lý tưởng đến chủ nghĩa thực dụng

Sẽ không quá lời khi nói rằng thế giới đang chứng kiến sự thay đổi có lẽ là mạnh mẽ nhất trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ kể từ đầu thế kỷ XX. Hơn một thế kỷ trước, Hoa Kỳ đã tham gia Thế chiến thứ Nhất, đặt nền móng cho trật tự thế giới tự do. Ngày nay, trong một sự đảo ngược mạnh mẽ, Washington dường như đang rút lui khỏi chính trật tự mà họ tạo ra. Chủ nghĩa tự do lý tưởng, từng định hình chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong nhiều thập kỷ, đang được thay thế bằng chủ nghĩa thực dụng quyết đoán.

Cuộc chiến tàu ngầm của Đức trong Thế chiến thứ nhất

Ngày 22/9/1914, tàu ngầm Đức U-9 đã đánh chìm ba thiết giáp hạm Abukir, Cressy và Hog của Anh tại căn cứ hải quân ở Scapa Flow. Trung úy Johann Spies, trợ lý của thuyền trưởng U9 Otto Weddigen, mô tả vụ tai nạn của tàu Cressy như sau: 'một đám khói bốc lên từ mạn tàu xấu số, rồi một cột nước trắng khổng lồ vọt lên. con tàu với 4 ống khói bắt đầu nghiêng dần'. Sự kiện này đánh dấu sự khởi đầu cuộc chiến tàu ngầm của nước Đức trong Thế chiến thứ nhất.

Con đường trở thành nhà độc tài của Benito Mussolini

Từ nhỏ, Benito Mussolini thông minh, ham học hỏi. Ban đầu, ông làm giáo viên nhưng sau đó lựa chọn theo nghề báo. Về sau, y thành lập Đảng phát xít năm 1921 và trở thành nhà độc tài khét tiếng Italy.

Ông Trump yêu cầu Ukraine trả 500 tỷ USD

Vào ngày 18/2 (giờ địa phương), Hoa Kỳ và Nga đã bắt đầu các cuộc đàm phán cấp cao tại Riyadh, Ả Rập Xê Út, để thảo luận về việc chấm dứt chiến tranh ở Ukraine.

Kế hoạch hòa bình của ông Trump gây hoảng loạn ở Ukraine

Tờ Telegraph của Anh cho biết họ đã có được bản sao kế hoạch hòa bình do chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất cho Ukraine, một thỏa thuận được cho là gây hoang mang và hoảng loạn tại Kiev.

Kế hoạch bí mật của Tổng thống Donald Trump 'siết chặt' Ukraine đến đâu?

Ukraine lo lắng khi Tổng thống Mỹ Donald Trump yêu cầu chia sẻ GDP cao hơn khoản bồi thường của Đức trong Thế chiến thứ nhất, theo tờ The Telegraph

PHÁP - Giữa những cánh đồng xanh mướt ở vùng Metz, Đông Bắc nước Pháp, một cuộc chiến âm thầm vẫn đang diễn ra, với sự tham gia của các chuyên gia phá bom mìn. Đây là những người thực hiện công việc nguy hiểm nhất thế giới.

Người Việt duy nhất được đặt tên cho 1 quảng trường ở Paris, được xem như anh hùng ở Pháp

Người đàn ông gốc Việt này được nước Pháp xem như một anh hùng. Để tri ân chiến công lừng lẫy của ông, họ đã lấy tên ông đặt cho 1 quảng trường tại Paris.

Vắc xin cúm ra đời trong Thế chiến thứ 2 thế nào?

Trong Thế chiến thứ hai, việc phát triển vắc xin cúm trở thành một ưu tiên cấp bách để bảo vệ binh lính khỏi dịch bệnh. Cùng điểm qua quá trình ra đời của vắc xin cúm trong giai đoạn lịch sử đặc biệt này.

Danh tính người Việt Nam hiếm hoi được đặt tên quảng trường ở Paris – Pháp

Với chiến công lừng lẫy, người đàn ông gốc Việt Nam duy nhất này đã được nước Pháp tri ân bằng cách đặt tên cho 1 quảng trường ở Paris.

Giáo sư Nhật Bản đánh giá Việt Nam kiên trì bài học 'lấy dân làm gốc'

Giáo sư Motoo nhấn mạnh ý nghĩa lớn nhất của sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là đã mở ra những triển vọng mới cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam, chấm dứt tình trạng khủng hoảng về mặt đường lối.

Vì sao loài mèo trở thành bạn đồng hành với binh sỹ trong Thế chiến I?

Mèo đã trở thành những người bạn đồng hành thân thiết với các binh sỹ trong Thế chiến thứ nhất. Chúng không chỉ giúp săn bắt chuột mà còn thực hiện các nhiệm vụ như truyền tin, cảnh báo khí độc giúp cứu mạng binh sỹ.

Cháy khách sạn hạng sang lâu đời nhất Thụy Sĩ

Rạng sáng 30/1 theo giờ Việt Nam, hỏa hoạn đã bùng phát tại khách sạn hạng sang lâu đời nhất Thụy Sĩ nằm ở ngay trung tâm thành phố Geneva. Nhiều người đã được sơ tán.

Thót tim trước nơi trú ẩn hiểm trở nhất thế giới

Buffa Di Perrero, được biết đến là 'ngôi nhà cô đơn nhất thế giới', nằm ở độ cao 2.699 mét so với mực nước biển.

Nữ phi công Bessie Coleman: Phá vỡ rào cản trên bầu trời

Bessie Coleman (26/1/1892 - 30/4/1926) là một phi công người Mỹ gốc Phi. Bà là người phụ nữ Mỹ gốc Phi đầu tiên trên thế giới có giấy phép phi công và được ghi vào lịch sử là người tiên phong trong cả lĩnh vực hàng không và quyền công dân ở nước Mỹ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân đặt vòng hoa tưởng niệm các liệt sĩ vô danh tại Ba Lan

Sáng ngày 16/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân đã đặt vòng hoa tại Khu tưởng niệm các Liệt sĩ vô danh ở Warsaw, Ba Lan.

Loạt hình kinh ngạc hé lộ cuộc sống trên thế giới nhiều năm trước

Những bức ảnh được trang Boredpanda đăng tải phần nào hé lộ cuộc sống của người dân trên thế giới nhiều năm trước.

Tập yoga hay pilates tốt hơn?

Yoga và pilates là hai loại bài tập tác động thấp sử dụng trọng lượng cơ thể làm sức đề kháng. Mặc dù cả hai đều mang lại những lợi ích sức khỏe, nhưng nên tập yoga hay pilates?

Người già nhất thế giới qua đời ở tuổi 116

Bà Tomiko Itakeoka, người được Tổ chức Kỷ lục Guinness Thế giới công nhận là người cao tuổi nhất thế giới vào tháng 9/2024, đã qua đời tại một viện dưỡng lão ở thành phố Ashiya, tỉnh Hyogo, Nhật Bản

Ảnh hiếm về khoảnh khắc sinh tử trên chiến trường Thế chiến 1

Diễn ra từ năm 1914 - 1918, Thế chiến 1 là một trong những cuộc chiến đẫm máu nhất lịch sử với hàng chục triệu người thương vong. Dưới đây là một số bức ảnh lịch sử về cuộc chiến.

Cây thông năm mới, biểu tượng văn hóa truyền thống Nga

Năm mới tại Nga không chỉ là thời khắc chuyển giao giữa cũ và mới mà còn là dịp để tôn vinh truyền thống lâu đời với hình ảnh cây thông năm mới làm trung tâm.

'Ai làm được điều này, người đó sẽ có cả thế giới'

Lloyd George, vị Thủ tướng vĩ đại của nước Anh trong Thế chiến thứ nhất, cho biết bí quyết giúp ông giữ vững quyền lực là nhờ ông học được cách móc mồi vào lưỡi câu phù hợp với từng loại cá. - Tải ngay ứng dụng Voiz FM tại: voiz.vn/download để nghe trọn vẹn nội dung sách!

Khi nhà văn là cha đẻ của ngành tình báo

Trong những năm trước Thế chiến thứ nhất, Vương quốc Anh và Đức luôn luôn ở trong tình trạng xung đột quân sự. năm 1911, trong cuộc khủng hoảng ở Agadir, Marocco, Thủ tướng Anh David Lloyd George tuyên bố rằng Anh sẽ trả đũa nếu lợi ích của mình bị Đức xâm phạm. đương nhiên, trong những năm đó, các cơ quan tình báo và phản gián của hai nước đều hoạt động rất tích cực.

Lợi ích của việc tập thể dục với dân văn phòng

Tập thể dục đều đặn giúp tinh thần sảng khoái, từ đó nâng cao khả năng tập trung và hiệu suất làm việc. Khi tinh thần thấy thoải mái, khả năng tư duy, sáng tạo sẽ được nâng cao.

Ông Putin tuyên bố Nga sẵn sàng bình thường hóa quan hệ với Mỹ

Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố sẵn sàng bình thường hóa quan hệ với Mỹ và phương Tây nếu diễn biến đó không tổn hại đến 'lợi ích của đất nước Nga và người dân Nga'.

Tổng thống Putin nêu quan điểm về bình thường hóa quan hệ với Mỹ

Người đứng đầu Điện Kremlin khẳng định, mọi thứ trong quan hệ quốc tế đều thay đổi, chỉ có lợi ích là không thay đổi, và trong trường hợp này, đó là 'lợi ích của Nga và người dân Nga'.

Sự thật kinh ngạc về cuộc sống phụ nữ Anh trong Thế chiến I

Chiến tranh thế giới thứ nhất khiến cuộc sống của những người phụ nữ Anh có nhiều thay đổi.

Tiếng hát đặc biệt đêm Giáng sinh 1914 giúp Thế chiến I tạm ngưng tiếng súng

Vào đêm Giáng Sinh năm 1914, trên chiến trường ẩm ướt và lầy lội ở Mặt trận phía Tây Thế chiến I, chứng kiến lệnh ngừng bắn 'kỳ diệu' khiến cả thế giới kinh ngạc.

Rùng mình những sự thật 'chết chóc' về Chiến tranh thế giới 1

Chiến tranh thế giới 1 diễn ra từ năm 1914 cho tới năm 1918. Hàng chục quốc gia trên thế giới đã tham gia cuộc đại chiến cam go, đẫm máu này.

Kế hoạch giải cứu Sa hoàng Nga Nikolai II của Tình báo Anh

Theo tài liệu của các cơ quan Tình báo Anh và Hoàng gia Anh vừa được giải mật gần đây, sau Cách mạng Nga tháng 2/1917, Tình báo Anh đã chuẩn bị một số kế hoạch giải cứu Sa hoàng thoái vị Nikolai II và gia đình ông. Tuy nhiên, chính phủ Vương quốc Anh và Vua George V không đủ quyết tâm để thực hiện chiến dịch này.

Đà điểu đã thắng 'Cuộc chiến Emu' và thành biểu tượng của Australia như thế nào?

Những chú đà điểu 'kiên cường' sống sót trong 'Cuộc chiến Emu' cho thấy vai trò quan trọng trong hệ sinh thái và 'củng cố vị thế' của chúng như một trong những loài biểu tượng nhất của Australia.

Đà điểu đã thắng 'Cuộc chiến Emu' và thành biểu tượng của Australia như thế nào?

Những chú đà điểu 'kiên cường' sống sót trong 'Cuộc chiến Emu' cho thấy vai trò quan trọng trong hệ sinh thái và 'củng cố vị thế' của chúng như một trong những loài biểu tượng nhất của Australia.