Dù chưa tới kỳ nghỉ lễ 30-4, 1-5 nhưng thị trường du lịch nội địa đã tăng nhiệt. Lượng khách du lịch ở các điểm đến ngày càng nhộn nhịp
Là người thích trải nghiệm, Hứa Thanh Tùng (25 tuổi, Cao Bằng) quyết định đi bộ xuyên Việt trong 4 tháng, bắt đầu từ đỉnh Lũng Cú, với số tiền khoảng 30 triệu đồng.
PTĐT - Hà Giang là vùng đất được tạo hóa ban cho những điều đặc biệt nhưng cũng có những địa điểm ý nghĩa được con người vất vả xây dựng nhiều năm qua. Trong chuyến hành trình khám phá mảnh đất này chắc chắn du khách không thể không ghé thăm Cột cờ Lũng Cú - một công trình thiêng liêng với nhân dân cả nước.
Vùng đất 'hoa nở trên đá' níu chân lữ khách bởi thiên nhiên tươi đẹp cùng con người thân thiện. 5 gợi ý dưới đây sẽ giúp bạn có chuyến du xuân lý thú đến rẻo cao phía Bắc.
Vùng đất 'hoa nở trên đá' níu chân lữ khách bởi thiên nhiên tươi đẹp cùng con người thân thiện. 5 gợi ý dưới đây sẽ giúp bạn có chuyến du xuân lý thú đến rẻo cao phía Bắc.
Cột cờ Lũng Cú (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) là Di tích lịch sử Quốc gia, nằm ở đỉnh Lũng Cú hay còn gọi là đỉnh núi Rồng có độ cao khoảng 1.470 m so với mực nước biển.
Trong các cuộc hành trình đi đến mọi miền đất nước, khi đến cột cờ Lũng Cú đối với tôi là chuyến đi đặc biệt và đầy ấn tượng. Đã đến Đồng Văn, Hà Giang là phải leo lên cột cờ cho bằng được, và nếu có cơ hội thì chạm vào lá cờ thiêng liêng của Tổ quốc.
Khi người dân cả nước đang hướng về ngày Quốc khánh 2/9, những gia đình có truyền thống may cờ Tổ quốc tại làng nghề Từ Vân (xã Lê Lợi, huyện Thường Tín) lại trở nên tất bật hơn.
Việt Nam mình rất đẹp và điều này sẽ được khẳng định một lần nữa khi bạn xem những bức ảnh này.
Việc gia tăng sử dụng lao động trẻ em trong hoạt động du lịch đang được khuyến khích và cổ vũ bởi chính… những người đi du lịch. Tình trạng này được phán đoán sẽ khó thuyên giảm, nếu không có một chiến lược truyền thông thay đổi nhận thức và hành vi một cách mạnh mẽ và quyết liệt.
Từ chân núi, leo 389 bậc thang đá lên đỉnh cột cờ, ai cũng thấm mệt, nhưng khi tập hợp đội hình để làm lễ chào cờ và cùng hát Quốc ca, tận mắt ngắm nhìn lá cờ Tổ quốc tượng trưng cho 54 dân tộc anh em chung sống trên đất nước Việt Nam... tất cả mọi người cùng chung cảm xúc đến rưng rưng. Ai cũng nghẹn ngào thốt lên 'Ôi, thiêng liêng và tự hào quá Việt Nam ơi'.
Xuân đã về trên cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) tự lúc nào không hay.
Thời Tây Sơn, sau khi thắng quân xâm lược, Vua Quang Trung đặt một chiếc trống đồng ở vùng biên ải hiểm trở này, mỗi canh tiếng trống lại vang lên đĩnh đạc.
'Có nơi nào như quê hương tôi?/Nơi biên cương Ðồng Văn, Mèo Vạc/Núi đá chập chùng ngàn năm trầm mặc/Bức tường thành, biên ải xa xôi...'- những vần thơ của Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Hà Giang Đặng Quang Vượng gọi mời chúng tôi về với miền cực Bắc trong những ngày đầu xuân.
Quặn mình bao đời, vượt qua bao khó khăn, Đất Mũi hôm nay đang từng ngày đổi thay, cuộc sống của người dân được nâng cao, cơ sở hạ tầng, y tế, trường học… được đảm bảo. 'Với những người công tác trong ngành Kiểm sát, cùng với ý chí, nghị lực và tình yêu Ngành, yêu nghề, họ đã an tâm, ấm lòng hơn khi phương tiện và trang thiết bị phục vụ quá trình hoạt động của Ngành đã được đáp ứng, giải quyết được nhiều khó khăn, vướng mắc do vị trí địa lý, thiên tai gây ra. Đất Mũi đổi thay, cán bộ Kiểm sát chúng tôi cũng đỡ vất vả hơn nhiều', Viện trưởng VKSND tỉnh Cà Mau Đặng Dư Phương chia sẻ.
Đoàn Chi hội Văn học, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh Long An đi Trại sáng tác, đến Đất Mũi khi bóng chiều đã ngã. Mọi người tranh thủ cho kịp tour. Lần đầu đặt chân đến đây, ai cũng muốn khám phá vùng đất tận cùng của phương Nam. Biểu tượng Mũi Cà Mau hình con tàu lướt sóng bằng bêtông gợi nhớ câu thơ Xuân Diệu: Tổ quốc ta như một con tàu/ Mũi thuyền ta đó - Mũi Cà Mau…
Dải đất Việt Nam ta có bốn điểm cực, gồm cực đông, bắc, tây, nam, trong đó cực bắc thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.