Nhờ quyết định nào, nhà Minh tồn tại được gần 300 năm?

Xuyên suốt các triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Hoa, không ít bậc cổ nhân ca ngợi Bắc Kinh là vùng đất 'phong thủy bảo địa', là nơi thích hợp nhất để định làm kinh đô. Nhờ vậy, nhà Minh đã tồn tại 300 năm...

'Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số' để quảng bá Di sản Cố đô Huế

Trưởng Ban Tuyên giáo TW Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số để quảng bá, khai thác tốt hơn nguồn tài nguyên di sản văn hóa phong phú.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương làm việc với Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế

Ngày 13/11, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã làm việc với Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế về công tác bảo tồn và phát huy giá trị Quần thể Di tích Cố đô Huế - Di sản Văn hóa thế giới, cũng như kết quả thực hiện Đề án Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế.

Hội thảo về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể 'Lượn Slương' của người Tày, huyện Chợ Mới

BBK -Sáng 25/10, tại xã Yên Hân (Chợ Mới), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Kạn tổ chức Hội thảo về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể 'Lượn Slương' của người Tày.

Dấu ấn thuở định đô

Địa thế của mảnh đất Hoa Lư vốn được đánh giá là độc đạo phù hợp với thời chiến, mà không phù hợp với sự mở mang, phát triển. Sau khi tiếp nối nhà Tiền lê, Đức Thái tổ Lý Công Uẩn, với tài năng và sự đức độ, tầm nhìn xa trông rộng, đã có một quyết định lịch sử, đó là rời đô ra vùng đất mới, vùng đất địa linh có thế rồng cuộn - hổ ngồi để phát triển.

Phim tài liệu: Vì Thủ đô ta

Từ một mảnh đất có thế 'rồng cuộn, hổ ngồi' được Vua Lý Công Uẩn chọn là nơi định đô, Thăng Long - Hà Nội luôn là kinh đô bền vững của muôn đời, tạo thế mở mang phồn thịnh cho đất nước. Từ một Kẻ Chợ được biết đến với 36 phố phường, trải qua 11 thế kỷ, dù có lúc thịnh lúc suy, song Thăng Long - Hà Nội vẫn khẳng định là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của cả nước.

Hà Nội, câu chuyện những dòng sông

Trong lịch sử, rất nhiều quốc gia thường lựa chọn phát triển các đô thị dọc theo các dòng sông. Việc lựa chọn này có nhiều ưu điểm như thuận lợi cho việc giao thương, giao thông đường thủy... trong đó có cả việc phòng thủ quân sự. Ngày nay, việc quy hoạch Thủ đô Hà Nội bên các dòng sông không chỉ mang tới vẻ đẹp đô thị mà còn góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Nhóm phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã gặp gỡ và ghi lại ý kiến của các chuyên gia về vấn đề này.

Lực đẩy cho du lịch Mê Linh

Huyện Mê Linh là cửa ngõ phía Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội, là vùng đất cổ có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử gắn liền với thời đại các vua Hùng dựng nước cùng tên tuổi hai vị nữ tướng - anh hùng dân tộc Trưng Trắc, Trưng Nhị.

'Không gian lịch sử - văn hóa Kinh đô Hoa Lư là giá trị đặc trưng, định dạng thương hiệu đô thị Ninh Bình'

Ngày 25/8, tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Định dạng bản sắc Ninh Bình gắn với xây dựng thương hiệu địa phương' với mục đích đánh giá, định dạng, xác định được các giá trị bản sắc riêng có của tỉnh Ninh Bình. Đồng thời, hội thảo nhằm tham vấn ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, các đối tác với mục tiêu xây dựng thương hiệu địa phương, nâng tầm vị thế và giá trị tổng hợp của vùng đất, văn hóa - lịch sử, con người Ninh Bình. Để hiểu rõ hơn về vai trò, vị trí lịch sử của Kinh đô Hoa Lư trong việc xây dựng thương hiệu địa phương, Báo Ninh Bình trân trọng mời GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc, Phó Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam trao đổi về nội dung này.

Điều chỉnh Luật Thủ đô - kỳ vọng nâng tầm vóc đô thị

Tương tự như thủ đô của các nước phát triển, đang phát triển trên thế giới và trong khu vực, Thủ đô Hà Nội luôn có vai trò, vị thế đặc biệt trên nhiều phương diện, mà đặc trưng nhất chính là trong lĩnh vực quy hoạch phát triển qua các thời kỳ lịch sử.

Tổ chức Không gian giới thiệu Ẩm thực Hà Nội năm 2023

Nhằm quảng bá giá trị ẩm thực với tư cách một sản phẩm du lịch đặc sắc của Thủ đô tới nhân dân, du khách trong và ngoài nước, đồng thời nhân dịp 69 năm kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2023), thành phố Hà Nội sẽ tổ chức Không gian giới thiệu Ẩm thực Hà Nội năm 2023.

Thiết thực tổ chức Không gian giới thiệu ẩm thực Hà Nội năm 2023

Ẩm thực Hà Nội là tinh hoa ẩm thực Việt Nam qua hàng ngàn năm kể từ khi Đức vua Lý Thái Tổ định đô tại Thăng Long - Thủ đô Hà Nội ngày nay. Ngoài những giá trị riêng, ẩm thực Hà Nội còn có sự hội tụ ẩm thực các vùng miền, tiếp nhận tinh hoa của các nền ẩm thực nổi tiếng thế giới. Đó là những nội dung nêu trong Kế hoạch số 209/KH-UBND của UBND thành phố Hà Nội về tổ chức Không gian giới thiệu ẩm thực Hà Nội năm 2023.

Ninh Bình đại diện duy nhất Châu Á lọt top 10 vùng đất thân thiện nhất thế giới

Ninh Bình là địa phương duy nhất của Việt Nam và đại diện cho cả Châu Á, vinh dự được góp mặt trong top 10 vùng đất thân thiện nhất thế giới năm 2023.

Tái dựng điện Kính Thiên phải đảm bảo cơ sở khoa học

Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025', thành phố Hà Nội sẽ dành nguồn lực bảo tồn, phát huy giá trị kiến trúc các công trình tiêu biểu, các công trình lịch sử, văn hóa tại nội đô.

Nơi nào từng 7 lần được chọn làm kinh đô nước Việt?

Đây là vùng đất được nhiều triều đại phong kiến chọn làm kinh đô trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam.

Tôn vinh vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam

Bộ VHTT&DL vừa có quyết định, cho phép Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện khảo cổ học tiến hành khai quật bổ sung khu vực dự kiến xây dựng đền thờ Ngô Quyền tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).

Góp phần làm rõ 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam'

'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam' là chủ đề hội thảo khoa học do UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng chủ trì ngày 3/6 tại TP Huế, với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu sử học trong nước, góp phần làm rõ công lao của các Chúa Nguyễn.

Làm sáng tỏ hơn công trạng của chúa Nguyễn trong công cuộc mở cõi

Sáng 3/6, tại TP Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) Việt Nam đồng chủ trì tổ chức hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất phương Nam' với sự tham gia của nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu khoa học, lịch sử.

Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam'

Ngày 3/6, tại thành phố Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng chủ trì Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam', với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu sử học trong cả nước.

Hội thề Trung hiếu trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Hội thề Trung hiếu tại đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội ) có từ thời Lý, là một trong những hội thề lâu đời và hiếm có của nước ta. Với việc đề cao chữ Trung, chữ Hiếu, Hội thề vẫn giữ nguyên giá trị trong thời đại ngày nay.

Đổi mới hoạt động tại di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám

Từng có thời gian bị xuống cấp, lấn chiếm, nhưng hiện nay, khu di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám là một trong những điểm du lịch hấp dẫn nhất ở Thủ đô. Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám đang tiếp tục đổi mới hoạt động để phát huy hơn nữa giá trị của di tích.

Nhận diện đúng giá trị Hội thề trung hiếu

Hội thề trung hiếu (tại đền Đồng Cổ, phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ) vốn là một Hội thề cấp quốc gia, do Vua Lý Thái Tông lập ra, để quần thần thề tận trung, tận hiếu với đất nước. Dù xã hội có nhiều đổi thay, ý nghĩa của Hội thề vẫn còn nguyên giá trị.

Văn miếu Huế thu hút du khách

Công viên nước Thủy Tiên Huế 'rùng rợn' lại là nơi du khách đổ xô đến, rồi bắt ngờ nổi tiếng trên tạp chí du lịch nước ngoài. Văn miếu Huế cũng vậy, sau một thời gian chìm trong lãng quên, thiếu chăm sóc, bỗng gần đây, lượng khách tăng lên vùn vụt. Các di tích suýt trở thành 'phế tích' ấy giờ đang trở thành điểm đến thu hút 'nóng' giới trẻ…

Tượng An Dương Vương ở Cổ Loa được công nhận là Bảo vật quốc gia

Pho tượng An Dương Vương tại Khu di tích Cổ Loa là pho tượng cổ bằng đồng duy nhất về ngài hiện được biết đến ở nước ta. Điều này càng có ý nghĩa hơn khi pho tượng được thờ tại chính nơi ngài dựng nghiệp cách đây hàng nghìn năm.

Văn miếu Huế - Hy vọng Xuân về

Công viên nước Thủy Tiên Huế 'rùng rợn' lại là nơi du khách đổ xô đến, rồi bắt ngờ nổi tiếng trên tạp chí du lịch nước ngoài. Văn miếu Huế cũng vậy, sau một thời gian chìm trong lãng quên, thiếu chăm sóc, bỗng gần đây, lượng khách tăng lên vùn vụt. Các di tích suýt trở thành 'phế tích' ấy giờ đang trở thành điểm đến thu hút 'nóng' giới trẻ…

Triều đại nào có 2 vị vua chung một ngai vàng trong sử Việt?

Một sự kiện đặc biệt trong lịch sử phong kiến Việt Nam đó là 2 vị vua chung một ngai vàng. Đó là Ngô Xương Văn và Ngô Xương Ngập của triều Ngô.

Cận cảnh đền Hai Bà Trưng- điểm Du lịch di tích Quốc gia đặc biệt

Trong hệ thống các di tích thờ Hai Bà Trưng, Đền Hai Bà Trưng, thôn Hạ Lôi, Mê Linh (Hà Nội) có ý nghĩa đặc biệt, bởi đây là quê hương của Hai Bà, nơi Hai Bà sinh ra, lớn lên, tế cờ khởi nghĩa và giành thắng lợi. Đây còn là địa điểm tham quan du lịch tâm linh hấp dẫn đối với du khách trên mọi miền đất nước.

Đầu tàu Hà Nội

Hàng nghìn năm trước, Hà Nội-Thăng Long đã được các bậc tiền nhân lựa chọn làm nơi định đô. Trải qua bao biến động ở các thời kỳ lịch sử khác nhau, Hà Nội vẫn khẳng định được vai trò, vị trí là 'trái tim' của cả nước.

Cùng về thăm lại Cổ Loa thành

Về thăm thành Cổ Loa, đọc lại những hoành phi câu đối nơi đây, ngẫm lại chuyện An Dương Vương dựng nước Âu Lạc, rồi để 'cơ đồ đắm biển sâu'. Lịch sử về An Dương Vương vẫn còn rất nhiều câu hỏi chưa được giải đáp thỏa đáng.

Mãn nhãn lễ rước kiệu đền Bạch Mã quanh phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm

Nhân dịp đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn đền Bạch Mã, chiều 18/6, quận Hoàn Kiếm tổ chức Lễ rước theo nghi lễ truyền thống quanh phố cổ và phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm.

Thăng Long tứ trấn - Đền Bạch Mã được công nhận di tích quốc gia đặc biệt

Quận ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) quận Hoàn Kiếm long trọng tổ chức lễ đón Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn - Đền Bạch Mã.

Lễ cung rước Tôn thần Đông trấn Thăng Long

Chiều 18/6, trước buổi lễ đón Bằng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn - Đền Bạch Mã (phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội), Lễ cung rước Tôn thần Đông trấn Thăng Long được tổ chức theo nghi lễ truyền thống.

Đón bằng Di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long Tứ trấn'-đền Bạch Mã

Trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê với 52 vị vua định đô tại Thăng Long, đền Bạch Mã là nơi chứng kiến đầy đủ nhất quá trình hình thành và phát triển của Thăng Long xưa và Thủ đô Hà Nội ngày nay.

Mãn nhãn với Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón nhận bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt

Chiều 18/6, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức Lễ rước theo nghi lễ truyền thống nhân dịp đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn đền Bạch Mã.

Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt

Chiều 18/6, quận Hoàn Kiếm tổ chức Lễ rước theo nghi lễ truyền thống nhân dịp đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn đền Bạch Mã.