Nơi nào từng 7 lần được chọn làm kinh đô nước Việt?

Đây là vùng đất được nhiều triều đại phong kiến chọn làm kinh đô trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam.

Tôn vinh vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam

Bộ VHTT&DL vừa có quyết định, cho phép Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện khảo cổ học tiến hành khai quật bổ sung khu vực dự kiến xây dựng đền thờ Ngô Quyền tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).

Góp phần làm rõ 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam'

'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam' là chủ đề hội thảo khoa học do UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng chủ trì ngày 3/6 tại TP Huế, với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu sử học trong nước, góp phần làm rõ công lao của các Chúa Nguyễn.

Làm sáng tỏ hơn công trạng của chúa Nguyễn trong công cuộc mở cõi

Sáng 3/6, tại TP Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) Việt Nam đồng chủ trì tổ chức hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất phương Nam' với sự tham gia của nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu khoa học, lịch sử.

Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam'

Ngày 3/6, tại thành phố Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng chủ trì Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam', với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu sử học trong cả nước.

Hội thề Trung hiếu trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Hội thề Trung hiếu tại đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội ) có từ thời Lý, là một trong những hội thề lâu đời và hiếm có của nước ta. Với việc đề cao chữ Trung, chữ Hiếu, Hội thề vẫn giữ nguyên giá trị trong thời đại ngày nay.

Đổi mới hoạt động tại di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám

Từng có thời gian bị xuống cấp, lấn chiếm, nhưng hiện nay, khu di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám là một trong những điểm du lịch hấp dẫn nhất ở Thủ đô. Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám đang tiếp tục đổi mới hoạt động để phát huy hơn nữa giá trị của di tích.

Nhận diện đúng giá trị Hội thề trung hiếu

Hội thề trung hiếu (tại đền Đồng Cổ, phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ) vốn là một Hội thề cấp quốc gia, do Vua Lý Thái Tông lập ra, để quần thần thề tận trung, tận hiếu với đất nước. Dù xã hội có nhiều đổi thay, ý nghĩa của Hội thề vẫn còn nguyên giá trị.

Văn miếu Huế thu hút du khách

Công viên nước Thủy Tiên Huế 'rùng rợn' lại là nơi du khách đổ xô đến, rồi bắt ngờ nổi tiếng trên tạp chí du lịch nước ngoài. Văn miếu Huế cũng vậy, sau một thời gian chìm trong lãng quên, thiếu chăm sóc, bỗng gần đây, lượng khách tăng lên vùn vụt. Các di tích suýt trở thành 'phế tích' ấy giờ đang trở thành điểm đến thu hút 'nóng' giới trẻ…

Tượng An Dương Vương ở Cổ Loa được công nhận là Bảo vật quốc gia

Pho tượng An Dương Vương tại Khu di tích Cổ Loa là pho tượng cổ bằng đồng duy nhất về ngài hiện được biết đến ở nước ta. Điều này càng có ý nghĩa hơn khi pho tượng được thờ tại chính nơi ngài dựng nghiệp cách đây hàng nghìn năm.

Văn miếu Huế - Hy vọng Xuân về

Công viên nước Thủy Tiên Huế 'rùng rợn' lại là nơi du khách đổ xô đến, rồi bắt ngờ nổi tiếng trên tạp chí du lịch nước ngoài. Văn miếu Huế cũng vậy, sau một thời gian chìm trong lãng quên, thiếu chăm sóc, bỗng gần đây, lượng khách tăng lên vùn vụt. Các di tích suýt trở thành 'phế tích' ấy giờ đang trở thành điểm đến thu hút 'nóng' giới trẻ…

Triều đại nào có 2 vị vua chung một ngai vàng trong sử Việt?

Một sự kiện đặc biệt trong lịch sử phong kiến Việt Nam đó là 2 vị vua chung một ngai vàng. Đó là Ngô Xương Văn và Ngô Xương Ngập của triều Ngô.

Cận cảnh đền Hai Bà Trưng- điểm Du lịch di tích Quốc gia đặc biệt

Trong hệ thống các di tích thờ Hai Bà Trưng, Đền Hai Bà Trưng, thôn Hạ Lôi, Mê Linh (Hà Nội) có ý nghĩa đặc biệt, bởi đây là quê hương của Hai Bà, nơi Hai Bà sinh ra, lớn lên, tế cờ khởi nghĩa và giành thắng lợi. Đây còn là địa điểm tham quan du lịch tâm linh hấp dẫn đối với du khách trên mọi miền đất nước.

Đầu tàu Hà Nội

Hàng nghìn năm trước, Hà Nội-Thăng Long đã được các bậc tiền nhân lựa chọn làm nơi định đô. Trải qua bao biến động ở các thời kỳ lịch sử khác nhau, Hà Nội vẫn khẳng định được vai trò, vị trí là 'trái tim' của cả nước.

Cùng về thăm lại Cổ Loa thành

Về thăm thành Cổ Loa, đọc lại những hoành phi câu đối nơi đây, ngẫm lại chuyện An Dương Vương dựng nước Âu Lạc, rồi để 'cơ đồ đắm biển sâu'. Lịch sử về An Dương Vương vẫn còn rất nhiều câu hỏi chưa được giải đáp thỏa đáng.

Mãn nhãn lễ rước kiệu đền Bạch Mã quanh phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm

Nhân dịp đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn đền Bạch Mã, chiều 18/6, quận Hoàn Kiếm tổ chức Lễ rước theo nghi lễ truyền thống quanh phố cổ và phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm.

Thăng Long tứ trấn - Đền Bạch Mã được công nhận di tích quốc gia đặc biệt

Quận ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) quận Hoàn Kiếm long trọng tổ chức lễ đón Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn - Đền Bạch Mã.

Lễ cung rước Tôn thần Đông trấn Thăng Long

Chiều 18/6, trước buổi lễ đón Bằng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn - Đền Bạch Mã (phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội), Lễ cung rước Tôn thần Đông trấn Thăng Long được tổ chức theo nghi lễ truyền thống.

Đón bằng Di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long Tứ trấn'-đền Bạch Mã

Trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê với 52 vị vua định đô tại Thăng Long, đền Bạch Mã là nơi chứng kiến đầy đủ nhất quá trình hình thành và phát triển của Thăng Long xưa và Thủ đô Hà Nội ngày nay.

Mãn nhãn với Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón nhận bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt

Chiều 18/6, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức Lễ rước theo nghi lễ truyền thống nhân dịp đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn đền Bạch Mã.

Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt

Chiều 18/6, quận Hoàn Kiếm tổ chức Lễ rước theo nghi lễ truyền thống nhân dịp đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn đền Bạch Mã.

Hôm nay 18/6, đền Bạch Mã đón Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt

Sau tổng duyệt, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm Nguyễn Quốc Hoàn cho biết, toàn bộ công tác chuẩn bị đã hoàn tất, sẵn sàng cho Lễ đón chính thức sẽ diễn ra từ 19h30 ngày 18/6/2022.

Ai sẽ là Chủ tịch thành phố Hà Nội?

Bài viết không nhằm chọn nhân sự cụ thể - điều này đã có những cơ quan chuyên trách của Đảng - mà chỉ muốn nói đến đòi hỏi thực tiễn từ mảnh đất Thăng Long, trái tim của cả nước.

Quy hoạch liều lĩnh khiến Hà Nội cứ mưa to là phố biến thành sông

Trận mưa lịch sử hàng chục năm mới có một lần vào chiều 29/5 khiến hàng loạt đường phố Hà Nội biến thành sông. KTS Trần Huy Ánh phân tích nguyên nhân từ quan sát của cá nhân ông.

Đền Voi Phục, đền Quán Thánh đón Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt

Trong cụm di tích Thăng Long Tứ trấn, đền Quán Thánh (Trấn Bắc) và đền Voi Phục (Trấn Tây) là một trong những biểu tượng lịch sử, văn hóa của Thăng Long - Hà Nội.

Du khách hào hứng trải nghiệm di tích Cổ Loa dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, người dân Thủ đô và nhiều trường học, học sinh, sinh viên đã đến di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa để tham quan, trải nghiệm, chương trình giáo dục di sản.

Tranh Huế không chỉ có làng Sình

Nói về tranh dân gian Huế, hầu như ai cũng nghĩ đến tranh làng Sình. Nhưng đất cố đô, nơi gắn với hàng trăm đế nghiệp nhà Nguyễn, nơi pha trộn bản sắc văn hóa Việt-Chăm mang trong mình một kho văn hóa bề thế, là nền tảng để ra đời những loại hình tranh dân gian khác nhau: tranh in giấy, tranh gương kính, tranh khảm gốm sứ...

Đền Kim Liên đón Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt

Sáng 16/4, Quận ủy, HĐND, UBND quận Đống Đa tổ chức Lễ hội truyền thống, đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long Tứ Trấn - đền Kim Liên'.

Hà Nội: Đền Kim Liên đón Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Ngày 16/4, quận Đống Đa (Hà Nội) long trọng tổ chức lễ khai hội truyền thống và đón Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long tứ trấn - đền Kim Liên'.

Ninh Bình khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2022

Tối 9/4, tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, xã Trường Yên (huyện Hoa Lư), UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2022. Tới dự có Ủy viên Bộ Chính trị Đinh Tiến Dũng, Bí thư Thành ủy Hà Nội, đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương, địa phương.