Huyện Yên Lập có hai giáo xứ, tám giáo họ với hơn 4.000 nghìn giáo dân sinh sống ở 17 xã, thị trấn. Nêu cao truyền thống 'Sống phúc âm trong lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc của đồng bào', trong công cuộc xây dựng và phát triển quê hương, đồng bào công giáo trên địa bàn huyện đã và đang tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, sống tốt đời, đẹp đạo.
Đàm Chu Văn
Hưởng ứng phong trào thi đua Cựu chiến binh (CCB) giúp nhau phát triển kinh tế, những năm qua, Hội CCB thị trấn Yên Lập (huyện Yên Lập) đã từng bước xây dựng tổ chức hội vững mạnh gắn với giúp hội viên phát triển kinh tế...
Mùa hè ở thành phố, đi đâu cũng chỉ thấy những tòa cao ốc tít tắp và đường nhựa bóng loáng. Người ta bỗng nhớ ngày hạ xa xăm, chạy chân trần trên đường làng, rơm rạ thơm nồng, vấn vít.
Nếu như con trâu trong thành ngữ tục ngữ của người Việt bị gắn với nhiều ý nghĩa phê phán và chỉ trích thì khi đi vào văn học thành văn, tất cả những sắc thái tiêu cực gần như bị triệt tiêu hoàn toàn.
Tháng Giêng chậm rãi xuôi ngày vào nắng nhạt, sương se, gió nhẹ cùng muôn sắc lá hoa đẹp mơ màng như ước vọng khởi đầu cho một năm mới. Dọc triền ký ức, quê nhà có hoa cải sắc vàng mơ mải, dáng vẻ thướt tha nơi mảnh vườn trước sân, bên bãi bồi ven sông.
Hình ảnh con trâu cần cù, bền bỉ chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa của người Việt từ ngàn đời nay.
Trong mỗi người Việt Nam chúng ta hôm nay dường như vẫn đang hiện hữu một bác nông dân. Nông dân nghĩa là gắn bó với hình ảnh ruộng đồng, cây lúa, cánh cò, cánh vạc và... con trâu. Đón xuân Tân sửu nói chuyện con trâu quả là thú vị. Con trâu xuất hiện trong rất nhiều lĩnh vực của đời sống, văn hóa, nghệ thuật. Người viết chỉ mong được cùng mọi người trò chuyện đôi điều về con trâu trong thơ ca Việt Nam xưa và nay, gợi lại trong mỗi chúng ta những ký ức thanh bình để rồi yêu thêm mùa xuân, yêu thêm quê hương, đất nước, yêu thêm cái chất nông dân trong mỗi chúng ta.
'Con trâu là đầu cơ nghiệp'. Ruộng sâu, trâu nái là gia sản lớn lao của người nông dân Việt, chẳng khác gì mơ ước nhà ngói, cây mít. Được như thế đã là một trong những yếu tố căn bản để an cư lạc nghiệp. Trên đồng cạn dưới đồng sâu/ Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa. Mùa vàng ấm no, từ đó. Cuộc sống sung túc hơn, từ đó.
Hình ảnh Lão Tử cưỡi trâu là biểu tượng của sự ung dung, tiêu sái, còn trong văn hóa Việt, sự xuất hiện của trâu như dấu hiệu của thiên hạ thái bình, no ấm an vui.
Trâu đã thân thuộc trong đời sống, từ cuộc sống thực đã đi vào suy nghĩ, vào tâm thức và lại từ tâm thức trở lại bằng hiện vật và hình ảnh, làm cho cuộc sống có ý nghĩa hơn.
Tết Tân Sửu 2021, Tết con trâu đã đến, trong 12 con giáp, con trâu là con vật hiền lành, gần gũi và gắn liền với đời sống vật chất tinh thần của người dân Việt Nam.
Con trâu xuất hiện và gắn bó với người nông dân Việt Nam từ lâu đời. Hình tượng con trâu đã hòa quyện trong nếp sống, nếp nghĩ và các hình thức sinh hoạt văn hóa của người Việt.
Trong văn hóa phương Đông, trâu là một trong 12 con giáp, ở vị trí thứ 2, đồng thời là gia súc đứng đầu lục súc (gồm trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn). Là con vật 'to con' nhất, trâu có vai trò cực kỳ quan trọng trong nông nghiệp lúa nước.
Trong tâm thức văn hóa của người Việt, con trâu mang nhiều nét nghĩa biểu trưng, phản ánh sâu sắc bản sắc văn hóa dân tộc trên nhiều phương diện.
Ở Việt Nam, con trâu từ vị trí tối quan trọng trong nền văn hóa nông nghiệp đã từng được đề xuất trở thành linh vật.
Trâu - con vật gắn liền với đời sống người nông dân Việt Nam, từ lúc gà chưa gáy sáng, con trâu đã cùng nông dân ra đồng, nào cày, nào bừa… con trâu đảm nhận phần lớn công việc nặng nhọc của nhà nông... Chưa hết, hình ảnh trâu còn gắn liền với bao sự kiện trong cuộc đấu tranh của dân tộc ta.
Người Việt một khi nói 'Tôi đi cày', 'Tôi còn phải đi cày để nuôi vợ con', không có nghĩa là họ đang làm nông đi cày ruộng mà có nghĩa là đi làm, làm bất cứ công việc gì ở đủ các ngành nghề, lĩnh vực. Đó là một thói quen sử dụng ngôn từ giản dị, bình dân xuất phát từ nền nông nghiệp lúa nước.
Chương trình giao lưu văn nghệ mừng Xuân Tân Sửu 2021 của Đại đội 3 có mục thơ ca về loài trâu. Dưới sự điều khiển của chính trị viên đại đội, lính ta được dịp đua tài.
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, con trâu được nhắc đến không ít, là hình ảnh của bản chất hiền lành, cần cù của người Việt. Bởi nước ta vốn là nước nông nghiệp, và 'Con trâu là đầu cơ nghiệp'.
Năm 2021 theo lịch can chi là năm Tân Sửu, còn gọi là năm Con Trâu. Tân là tên thứ 7 trong 10 tên của Thiên Can (Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý). Sửu là tên thứ 2 trong 12 tên Địa Chi (Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi). Trâu - một con vật vô cùng thân thuộc trong đời sống của người nông dân Việt Nam.
Kể ra, sẽ có không ít người lấy làm lạ, nhưng quả thật tổ chức Tết cho trâu là một phong tục có lâu đời và ngày xưa thường diễn ra tại nhiều vùng quê trên khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam của nước ta.
Năm Tân Sửu đã đến, nhà nhà nô nức chuẩn bị đón xuân sang. Theo cách tính của lịch âm, Tân Sửu bắt nguồn từ Thiên can Tân; còn Sửu bắt nguồn từ Ðịa chi Sửu.
Người Việt xưa yêu quý con vật nào nhất? Tôi tin chắc đó là con trâu vì ngoài là một tài sản lớn, công cụ lao động quan trọng bậc nhất, trâu còn là người bạn, là con vật trung thực và hiền lành trong tâm thức người Việt.
Tận dụng thời điểm trời khô ráo trong đợt rét kéo dài này, những ngày qua, bà con nông dân Lộc Hà (Hà Tĩnh) tranh thủ ra đồng cày ải, xuống mạ, phấn đấu gieo trồng thắng lợi 4.855 ha vụ xuân.
Đến mùa vụ, để diệt cỏ, sâu bệnh, nhiều nông dân bất chấp nguy hiểm khi dùng thuốc cỏ cháy, lưu dẫn trên đồng ruộng. Đây là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng con người.
Trong lúc đem theo súng tự chế vào quán karaoke bán ma túy cho khách, 2 thanh niên bị lực lượng công an khống chế, bắt giữ.
Trong lúc bán ma túy cho khách tại quán karaoke, Long và Đức đã bị lực lượng chức năng bắt giữ.
Với niềm đam mê và quyết tâm làm ra nông sản sạch, anh Đỗ Văn Tùng, sinh năm 1985 đã mạnh dạn đầu tư mô hình nông nghiệp công nghệ cao. Mô hình không chỉ đem lại diện mạo, sức sống mới cho xứ Đồng Cạn, xã Thọ Lâm (Thọ Xuân), mà còn góp thêm một làn gió mới trong việc đổi mới tư duy, nhận thức trong phát triển nông nghiệp ở địa phương.
Khi con nước từ thượng nguồn đổ về, bên cạnh việc mưu sinh bằng nghề đánh bắt, người dân đầu nguồn Đồng Tháp còn kiếm thêm thu nhập từ một loài giáp xác nước ngọt, nhỏ li ti, đó chính là rận nước.
Bì bõm đồng cạn đồng sâu
Gia đình, một hình thức tổ chức đời sống cộng đồng, một thiết chế văn hóa-xã hội đặc thù được hình thành, tồn tại và phát triển trên các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng giáo dục... của nhân loại.
PTĐT - Kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã (HTX) giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Để nâng cao năng lực quản trị, điều hành cũng như đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho cán bộ trong HTX...