Hồi sinh nguồn gen quý giống lợn bản địa

Giống lợn bản địa đang 'hồi sinh' tại một số địa phương của tỉnh Hà Giang, trở thành vật nuôi mang lại thu nhập tốt cho đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.

Ngắm đàn thỏ trắng, mắt đỏ chuyên phục vụ y học tuyệt đẹp

Đàn thỏ khoảng 1.000 con ở Khánh Hòa hết sức đặc biệt không chỉ vì giống thỏ trắng, mắt đỏ tuyệt đẹp mà còn mang sứ mệnh cứu người.

Năm Sửu nói chuyện phát triển đàn trâu

Mặc dù con trâu không giữ vị thế 'đầu cơ nghiệp' như trước đây nhưng vẫn đang là vật nuôi hữu ích đối với người nông dân, đặc biệt là vùng miền núi, vùng trà sơn Hà Tĩnh.

Nuôi chim cút

Tới nay, nuôi chim cút không còn xa lạ nhưng không phải ai cũng biết về giá trị kinh tế khi nuôi chim cút thịt cũng như chim cút đẻ, nhất là về kĩ thuật nuôi.

Tiến bộ kỹ thuật giúp nâng giá trị nuôi trồng thủy sản

Ngày 13/11, tại Cần Thơ, Trung tâm Khuyến nông quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo giới thiệu tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực thủy sản.

Ứng dụng công nghệ để nâng giá trị ngành cá tra

Năm 2020, diện tích nuôi thủy sản của Cần Thơ đạt 9.000 ha, sản lượng 224.000 tấn (tăng 10% so với năm 2016), trong đó cá tra chiếm khoảng 80%.

Làm gì để nâng giá trị cho sản phẩm cừu Ninh Thuận?

Cừu được du nhập vào Ninh Thuận từ khá lâu, thích nghi với điều kiện tự nhiên của vùng đất khô nóng và đến nay thịt cừu đã trở thành sản phẩm đặc sản được người tiêu dùng ưa chuộng.

Mô hình nuôi dê sinh sản hướng thịt tăng thu nhập cho người dân miền núi

PTĐT - Từ năm 2017, Trung tâm Khuyến nông tỉnh triển khai mô hình 'Nuôi dê sinh sản hướng thịt' với quy mô hơn 400 con tại các xã Thượng Long, Phúc Khánh, Ngọc Lập, huyện Yên Lập; xã Tất Thắng, Hương Cần, Cự Thắng, Cự Đồng của huyện Thanh Sơn.

Cải tạo tầm vóc đàn trâu, bò bằng kỹ thuật sinh sản nhân tạo

Xác định chăn nuôi đại gia súc là một trong những giải pháp tăng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, đồng thời với mở rộng chuỗi liên kết chăn nuôi trâu bò, ngành Nông nghiệp tập trung thực hiện các giải pháp cải tạo tầm vóc đàn đại gia súc bằng kỹ thuật sinh sản nhân tạo.

Thú chơi hamster ở Phố núi

Loài chuột cảnh với tên gọi hamster không ngừng gây sốt trên thị trường thú cưng trong những năm gần đây bởi sự hiền lành và đáng yêu của chúng. Mặc dù du nhập vào địa phương khá muộn, song trào lưu nuôi chuột cảnh đang phát triển khá rầm rộ ở Phố núi.

Cải tạo đàn dê, cừu

Trung tâm Khuyến nông quốc gia đang hỗ trợ Khánh Hòa dự án 'Xây dựng mô hình cải tạo đàn dê, cừu bằng biện pháp luân chuyển đực giống chất lượng tốt và áp dụng các biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng để đạt năng suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu'. Đây được xem là giải pháp hiệu quả để cải tạo, phục tráng giống dê, cừu trong tỉnh đang có biểu hiện thoái hóa.

Ngọc trai có màu giống vàng 24K

Lần đầu tiên doanh nghiệp ở TP.HCM thu hoạch được nhiều viên ngọc có màu giống vàng 24K khi nuôi trai Mabe tại vịnh Vân Phong của tỉnh Khánh Hòa.

Quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương

Bắt đầu bén duyên với nghề nuôi ếch thương phẩm từ năm 2011, anh Lương Chí Thanh (bản Là 5, xã Xuân Thượng, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) là một trong những tấm gương thanh niên dám nghĩ dám làm, vượt khó vươn lên để phát triển kinh tế cho gia đình, làm giàu cho quê hương.

Ứng dụng thành công thụ tinh nhân tạo cho trâu

Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Viện Chăn nuôi đã thực hiện dự án khoa học 'Ứng dụng công nghệ thụ tinh nhân tạo trâu trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang' thực hiện tại xã Yên Nguyên và Hòa Phú (Chiêm Hóa). Sau gần 2 năm triển khai, dự án đang mang lại hiệu quả kinh tế.

20 năm nuôi rùa để... ngắm

Đắk Lắk có một điểm hẹn 'Cà phê Rùa' độc đáo. Sau 20 năm nuôi rùa chỉ vì yêu thích, không bán, không ăn thịt hay lấy trứng, tới nay ông chủ quán này sở hữu đàn rùa khoảng 60 con.

Ứng dụng công nghệ thụ tinh nhân tạo cho trâu

Xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa là một trong những xã đầu tiên của tỉnh Tuyên Quang thực hiện mô hình 'Ứng dụng công nghệ thụ tinh nhân tạo trâu'.

Giải pháp hợp lý để bảo tồn giống lợn quý Móng Cái

Gây lại đàn lợn giống Móng Cái bằng thụ tinh nhân tạo sẽ đảm bảo hiệu quả tránh rủi ro, đáp ứng nhu cầu tái đàn sau dịch bệnh.

Biến lợn rừng thành lợn nhà

Từ những con lợn rừng, các nhà khoa học đã tiến hành nhân giống và thuần hóa để cho ra loài lợn có thịt thơm ngon, giá trị kinh tế cao.