Chương trình Thời sự 9h00 | 15/07/2023

Trại hè Việt Nam 2023 sẽ diễn ra tại 10 địa phương; Nam sinh trường làng đỗ đầu Đại học Bách Khoa; Doanh nghiệp nộp hơn 425 tỷ đồng tiền chậm đóng BHXH; Giảm thuế VAT tăng khả năng phục hồi cho doanh nghiệp… là một số thông tin đáng chú ý trong Chương trình Thời sự 9h00 hôm nay.

Hoa hậu Ban Mai làm đại sứ 'Lễ hội tận hưởng mùa hè Đà Nẵng 2023 – Wow Đà Nẵng'

Miss Peace Vietnam 2022 – Hoa hậu Trần Thị Ban Mai vừa tham họp báo công bố chuỗi chương trình 'Lễ hội tận hưởng mùa hè Đà Nẵng 2023 – Wow Đà Nẵng' do Sở Du lịch Đà Nẵng tổ chức.

Danh hiệu thủ khoa, á khoa có đang bị lạm dụng sau kỳ thi tuyển sinh 10?

Mỗi trường phổ thông chuyên chỉ tuyển vài trăm học sinh đầu vào mà vinh danh đến trên 20 thí sinh là thủ khoa, á khoa, e rằng chưa thực sự phù hợp cho lắm.

Cháo đậu

Nắng nóng cứ hầm hập từ sáng sớm, không gian oi bức, đặc quánh khiến con người ta có cảm giác nặng nề, ngột ngạt. Tôi chợt nhớ tới món cháo đậu thanh mát mà khi xưa mẹ và bà hay ăn vào những ngày oi ả.

Nam sinh vùng núi đỗ đầu trường chuyên

Không chỉ đạt điểm tuyệt đối ở môn chuyên, Hà Anh Tiến, học sinh Trường THCS Thị trấn Thường Xuân (Thường Xuân, Thanh Hóa)

Tỉnh nào nhỏ nhất nhưng có nhiều trạng nguyên nhất nước ta?

Đây là tỉnh có diện tích nhỏ nhất trong số 63 tỉnh, thành nhưng lại nổi tiếng về khoa bảng và là quê hương của gần 1/3 số trạng nguyên của cả nước.

Thám hoa đầu tiên của triều Nguyễn vì can vua mà bị hạ chức

Thám hoa khai khoa của triều Nguyễn Mai Anh Tuấn vì dâng sớ can vua Tự Đức ngăn mầm xa xỉ mà bị hạ chức, phái đi làm án sát tỉnh Lạng Sơn.

Triều đại nào ở nước ta có 39 khoa thi mà không có Trạng nguyên?

Triều đại này có tất cả 39 khoa thi. Tuy nhiên, sau hơn 13 đời vua Nguyễn, nước Việt vẫn chưa có ai đỗ Trạng nguyên.

Chuyện người em vợ của nhà tình báo Phạm Ngọc Thảo

Nhà tình báo nổi tiếng Phạm Ngọc Thảo đã được đông đảo công chúng biết đến với tư cách là nguyên mẫu của nhân vật huyền thoại Nguyễn Thành Luân trong bộ phim Ván bài lật ngửa.

Thần mộng báo thi trượt, Phạm Thanh vẫn đỗ Bảng nhãn

Khoa thi năm 1851 có đến 2 người cùng đỗ Bảng nhãn, cùng tên là Thanh. Đó là Bảng nhãn Phạm Thanh và Vũ Duy Thanh.

Triều đại nào của nước ta không có Trạng nguyên?

Triều đại này có tất cả 39 khoa thi Tiến sĩ nhưng không ai đỗ Trạng nguyên.

Mạc Hiển Tích là ai?

Vốn là nhân vật có nhiều đóng góp cho lịch sử nhưng do ghi chép chưa đúng của một cuốn sách, có người dân ở TP Hải Dương đề nghị đổi tên phố Mạc Hiển Tích.

Mạc Hiển Tích là ai?

Vốn là nhân vật có nhiều đóng góp cho lịch sử nhưng do ghi chép chưa đúng của một cuốn sách, có người dân ở TP Hải Dương đề nghị đổi tên phố Mạc Hiển Tích.

'Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ'?

Có một thi sĩ lớn ở cuối đời Trần, sang cả đời Hồ và thuộc Minh, chưa được nghiên cứu đầy đủ và xứng tầm, đó chính là ông Phạm Nhữ Dực. Các nhà biên soạn sách THƠ VĂN LÝ TRẦN (Viện Văn Học) cũng phán đoán sai về danh nhân Phạm Nhữ Dực, khi 'đoán' rằng Phạm Nhữ Dực có thể chỉ đỗ Cử Nhân và làm nghề dạy học.

Bảng nhãn Hà Tông Huân - Danh sĩ tài hoa xuất chúng

Làm quan trải qua 5 đời vua Lê - 3 đời chúa Trịnh, văn võ toàn tài, Bảng nhãn Hà Tông Huân không chỉ là quan đại thần dưới thời Lê - Trịnh, ông còn được người đời đánh giá là 'người thầy lớn' đóng góp cho việc dạy học đương thời.

Nguyễn Thượng Hiền - 'Nợ nước mài gươm quyết trả thù'

Nguyễn Thượng Hiền (1868 - 1925) là một trí thức Nho học sớm tiếp thu tư tưởng duy tân, tham gia Đông Kinh Nghĩa Thục, là yếu nhân của phong trào Đông du và Việt Nam Quang Phục hội.

Vì sao có danh xưng Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa cho 3 người đỗ đầu?

Tại sao lại gọi người đỗ đầu là Trạng nguyên, người thứ hai là Bảng nhãn còn người thứ ba là Thám hoa, đồng thời ý nghĩa của những từ này là gì, thì không phải ai cũng rõ.

NSND Dương Minh Đức: Tôi thi vào trường nhạc như người 'điếc không sợ súng'

NSND Dương Minh Đức nói vui, ông thi vào Trường Âm nhạc Việt Nam như kẻ 'điếc không sợ súng', chưa từng biết đến cây đàn piano. Để có được những gì như ngày hôm nay, là cả chặng đường nỗ lực, cố gắng.

Chuyện về đền thờ Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi

Đền Long Động (xã Nam Tân, Nam Sách) thờ 3 danh nhân khoa bảng hàng đầu đất Việt là: Mạc Hiển Tích, Mạc Kiến Quan và Mạc Đĩnh Chi.

'Tử công phu' và chuyện 'bạch ốc xuất công khanh'

Với người Việt trước đây, thành tựu của một ai đó thường được đánh giá qua khoa cử. Thi đỗ, mà đỗ cao được xem là một vinh dự lớn lao. Những ông tiến sĩ, ông nghè vinh quy bái tổ luôn luôn được xem là một hình ảnh cao quý, một 'hấp lực' với tất cả mọi người.

Những sự kiện, ký ức không thể nào quên

Năm Đinh Mão 967, hoàng đế Đinh Tiên Hoàng đặt Quốc hiệu nước ta là Đại Cồ Việt, xây dựng bộ máy hành chính thống nhất, xác định cương thổ, phát hành tiền tệ… sánh ngang cùng các quốc gia. Đến thời điểm này, sự nghiệp 'tái lập quốc' chính thức hoàn thành, là sự kiện đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa vô cùng to lớn, mở ra kỷ nguyên phát triển vinh quang của dân tộc.

Thăm làng 'đệ nhất khoa bảng'

Trong 20 làng Khoa bảng Việt Nam (Làng có 10 người đỗ Tiến sĩ trở lên được gọi là Làng Khoa bảng) thì làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đứng đầu với 36 vị đỗ Tiến sĩ.

Điểm du lịch Hải Tiến

Nặng lòng với quê hương, với tầm nhìn của một nhà khoa học, vợ chồng TS Lê Xuân Thảo và TS Lê Bích Thắng đã góp phần xây dựng, đưa Khu du lịch sinh thái biển Hải Tiến thành điểm đến ấn tượng, trên bản đồ du lịch biển Việt Nam.

GS Nguyễn Lân Dũng: Làm vì để... 'biết tuốt', không tụt hậu ở thời đại 4.0?

Được biết đến với biệt danh 'biết tuốt', ở tuổi xưa nay hiếm, GS Nguyễn Lân Dũng vẫn miệt mài học ngoại ngữ, nghiên cứu, manggiúp ích cho đời.

Thăm nhà cụ Tam Nguyên Yên Đổ, chiêm ngưỡng 'ngõ trúc', 'ao thu' trong bài thơ Thu Điếu

Không chỉ có lịch sử hơn 100 năm, Từ đường của cụ Nguyễn Khuyến còn là nơi chứng kiến những thăng trầm, lưu giữ những kỷ vật gắn với cuộc đời nhà thơ.

Chí Linh dâng hương tưởng niệm 368 năm ngày mất nữ tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ

Nguyễn Thị Duệ là nữ tiến sĩ khoa bảng đầu tiên và duy nhất của nền khoa bảng phong kiến nước ta.

Chí Linh dâng hương tưởng niệm 368 năm ngày mất nữ tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ

Nguyễn Thị Duệ là nữ tiến sĩ khoa bảng đầu tiên và duy nhất của nền khoa bảng phong kiến nước ta.

Từ nhỏ câu tôi hay nghe nhất là: 'Con làm chị, phải hiểu chuyện!'

Trong gia đình, con lớn có xu hướng chăm sóc em nhỏ hơn, đảm đương nhiều công việc hơn và có nhiều kỳ vọng được đặt vào hành vi của chúng hơn.

Lưỡng quốc Trạng nguyên

Thi cử chọn người tài giỏi giúp nước là chuyện mọi thời. Nhưng tổ chức thi và tuyển chọn như thế nào là cả vấn đề hệ trọng đối với quốc gia. Tìm về lịch sử thi cử, khoa thi để lại trong tôi rất ấn tượng là Khoa thi Đình đầu tiên của hoàng triều Lê, năm Nhâm Tuất (1442 – cách nay 580 năm), mà người trực tiếp ra đề và chấm bài tuyển chọn hiền tài là vua Lê Thái Tông.

Vua Trần chọn người tài từ... trẻ chăn trâu

Triều đại nào cũng cần người tài giúp nước. Nhưng làm sao chọn được người tài?

Kỹ sư Trần Đăng Khoa - Bộ trưởng Bộ Thủy lợi đầu tiên

NGUYỄN TÚC - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamKỹ sư Trần Đăng Khoa là một chính trị gia nổi tiếng, một trí thức chuyên sâu có những đóng góp to lớn cho ngành thủy lợi Việt Nam. Ông trúng cử đại biểu Quốc hội Khóa I và là Ủy viên Ủy ban Trung ương, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam từ năm 1955 đến 1988.