Bảo tồn đa dạng sinh học ở Vườn Quốc gia Ba Bể

Vườn Quốc gia Ba Bể là khu vực đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái phong phú và nhiều loài động, thực vật quý hiếm, việc bảo tồn đa dạng sinh học được xem là nhiệm vụ cấp thiết.

Các nhà khoa học Mexico cảnh báo nguy cơ đại tuyệt chủng cận kề

Một công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Mexico chứng minh rằng Trái đất đã chính thức bước vào giai đoạn đầu của cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6, đồng thời cảnh báo nếu nhân loại không khẩn trương ngăn chặn tình trạng khủng hoảng đa dạng sinh học do ô nhiễm môi trường và biến đối khí hậu, sự tồn tại của loài người có thể sẽ chấm dứt trong vòng 200 năm tới.

Động vật đang thay đổi như thế nào để đối phó với những đợt nắng nóng mạnh hơn?

Trái đất nóng lên buộc động vật hoang dã phải điều chỉnh theo những cách không ngờ tới, tuy nhiên, sự thích nghi này không đủ cho hệ sinh thái mỏng manh và gắn bó chặt chẽ trên hành tinh của chúng ta.

Dưới đáy rãnh Mariana, nơi sâu nhất trên Trái đất có gì? Tại sao nó lại sâu đến thế?

Rãnh Mariana là một địa điểm bí ẩn ẩn sâu trong lòng đất, nằm ở vùng biển rộng lớn phía Tây Thái Bình Dương, cách quần đảo Mariana khoảng 200 km.

230 triệu năm trước, trên Trái đất đã xảy ra một trận mưa lớn kéo dài suốt 2 triệu năm, đưa loài khủng long lên vị trí thống trị

Tôi tin rằng mọi người đều biết rằng khủng long là chúa tể của trái đất. Chúng thống trị trái đất trong hơn 100 triệu năm, nhưng có thể bạn chưa biết rằng sự trỗi dậy của khủng long có liên quan đến một sự kiện quy mô lớn, lâu dài trong thế giới.

Một gia đình đã vô cùng sợ hãi sau khi họ tìm thấy một con vật chết người trên giường của con gái mình - nhưng không phải ai cũng có thể phát hiện ra nó.

Tại sao phụ nữ sống lâu hơn đàn ông?

Trung bình trên thế giới phụ nữ sống lâu hơn nam giới khoảng 5%. Có nhiều yếu tố góp phần vào sự chênh lệch này, không chỉ ở con người mà 1 số loài khác như vượn cũng tồn tại tương tự.

Vụ cháy tại Vườn quốc gia Tràm Chim cơ bản đã được dập tắt

Tin từ lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết, đến 17 giờ ngày 11/6, đám cháy xảy ra phân khu A1, Vườn quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) đã cơ bản được dập tắt.

Cháy lớn ở Vườn quốc gia Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp

Vào lúc 14h chiều ngày 11/6, Giám đốc Vườn quốc gia Tràm Chim ông Nguyễn Văn Lâm cho biết lửa vẫn đang bùng phát dữ dội tại phân khu A1. Các lực lượng kiểm lâm, cứu hỏa đang tập trung cao độ để đập tắt ngọn lửa.

Khám phá mỏ hóa thạch lớn nhất Đông Nam Á ở Lạng Sơn

Các ấn phẩm khoa học quốc tế đánh giá, vùng trũng Na Dương là 'một cánh cửa đặc biệt nhìn vào các hệ sinh thái Eocene từ Đông Nam Á', 'chìa khóa để hiểu về quá trình tiến hóa lưu vực Paleogene'...

Quảng Ngãi xã hội hóa công tác bảo tồn đa dạng sinh học

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, sau hơn 1 năm triển khai các nhóm hoạt động, dự án 'Bảo tồn đa dạng sinh học tại tỉnh Quảng Ngãi' bước đầu mang lại hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học.

Điểm tên những loài động vật có nọc độc nhất hành tinh

Tuy không có xương sống, sứa hộp lại là loài có nọc độc nguy hiểm nhất địa cầu. Chất độc của chúng ngấm nhanh vào hệ tim mạch và thần kinh khiến nạn nhân chết ngay lập tức.

Giật mình sinh vật siêu nhỏ gây ra đại tuyệt chủng hàng loạt

Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lớn nhất thế giới cách đây khoảng 250 triệu năm trước có sự góp phần của những vi khuẩn nhỏ bé, khiến giới khoa học kinh ngạc.

Kinh hoàng thảm họa tuyệt chủng, nhân loại chỉ còn hơn 1.000 người

Các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ FitCoal để phân tích dữ liệu di truyền từ 3.154 người hiện đại, cho thấy biến đổi khí hậu là nguyên nhân chính dẫn đến sự kiện này.

Cách hổ phách tạo ra những hóa thạch tinh xảo lưu giữ lịch sử Trái Đất

Những mẫu hổ phách mang màu sắc ấm áp đóng vai trò như một cửa sổ 3 chiều giúp các nhà khoa học tái tạo lại hệ sinh thái cổ đại thông qua vô số các bao thể động vật, thực vật mà nó chứa bên trong.

Loài chim bay nhanh nhất thế giới, tốc độ lên tới 352 km/h, nhanh hơn đường sắt cao tốc của Trung Quốc!

Chim là một trong những loài động vật có xương sống tiên tiến nhất trên trái đất, khả năng bay của chúng còn đáng kinh ngạc hơn. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhắc đến loài chim thần kỳ - chim én, là loài chim bay nhanh nhất thế giới, với tốc độ lên tới 352 km/h, thậm chí còn nhanh hơn cả đường sắt cao tốc của Trung Quốc!

Loggerhead shrike: Loài chim 'đồ tể' tàn bạo xiên con mồi vào dây thép gai

Loggerhead shrike giết chết con mồi lớn hơn chúng bằng cách đâm và lắc mạnh con mồi sau đó cắm chúng vào dây thép gai để ăn thịt.

Loài động vật 'bốc mùi' nhất hành tinh, phát hoảng khi tới gần

Trong thế giới động vật, họ Cầy (Viverridae) gồm những loài thú săn mồi nhỏ có bộ lông đốm hoặc vân nổi bật. Gần gốc đuôi của các loài cầy có tuyến mùi, tiết ra các chất có mùi đặc trưng.

Khủng long thống trị trái đất không phải vì kích thước khổng lồ hay hàm răng đáng sợ mà vì 1 cách không ngờ tới

Khủng long có thể đã thống trị Trái đất trong hơn 160 triệu năm vì cách chúng di chuyển đã mang lại cho chúng lợi thế lớn trong thời kỳ khí hậu khô hạn của kỷ Triassic.

Hé lộ lý do con người mất đuôi vào 25 triệu năm trước

Các nhà khoa học xác định việc mất đuôi ở người bắt nguồn từ 1 đoạn DNA. Đoạn mã này được tìm thấy ở loài vượn lớn và con người nhưng bị thiếu ở loài khỉ.

Lời giải bất ngờ cho câu hỏi tại sao con người lại không có đuôi?

Phát hiện mới cho thấy tổ tiên của chúng ta bị mất đuôi một cách đột ngột chứ không phải dần dần, do một đột biến gene xuất hiện ngẫu nhiên vào khoảng 20-25 triệu năm trước.

Trung Quốc phóng tàu vũ trụ Thần Châu-18 lên Trạm vũ trụ Thiên Cung

Ngày 25/4, Trung Quốc đã phóng tàu vũ trụ Thần Châu-18 đưa 3 nhà du hành lên Trạm vũ trụ Thiên Cung đang hoạt động trên quỹ đạo Trái Đất với sứ mệnh 6 tháng.

Dùng AI cứu động vật hoang dã khỏi nguy cơ bị xe đụng

Hãng AFP giới thiệu nỗ lực dùng đến trí tuệ nhân tạo (AI) giải quyết tình trạng động vật hoang dã bị xe đụng chết tại Brazil của một sinh viên khoa học máy tính 25 tuổi.

Loài cá cổ đại tái xuất thần kỳ sau 65 triệu năm tuyệt tích

Loài cá vây tay Tây Ấn Độ Dương, hay còn được gọi là cá vây tay châu Phi, đã tái xuất bất ngờ sau khi được cho là đã tuyệt chủng hơn 65 triệu năm trước.

Trung Quốc phát hiện hóa thạch bò sát ăn cỏ thời kỳ giữa kỷ Jura

Cơ quan Địa chất và tài nguyên khoáng sản Trùng Khánh cho biết, hóa thạch của một loài bò sát ăn cỏ có niên đại khoảng 170 triệu năm mới được phát hiện tại khu vực Hồ chứa Tam Hiệp, Tây Nam Trung Quốc.

Phát hiện hóa thạch bò sát ăn cỏ thời tiền sử tại Trung Quốc

Cơ quan Địa chất và Tài nguyên khoáng sản Trùng Khánh cho biết hóa thạch của một loài bò sát ăn cỏ có niên đại khoảng 170 triệu năm vừa được phát hiện tại khu vực Hồ chứa Tam Hiệp, Tây Nam Trung Quốc.

Loài chim biến mất 170 năm xuất hiện trở lại, các nhà khoa học: con người có thể đã bắt đầu đợt tuyệt chủng hàng loạt thứ sáu

Kể từ khi sự sống ra đời trên trái đất, những sự kiện chết chóc và tuyệt chủng chưa bao giờ dừng lại, bởi những sinh vật này chưa thực sự đạt được 'sự bất tử' và cuối cùng sẽ diệt vong vào một ngày nào đó.

Loài cá nằm trong top nhỏ nhất thế giới nhưng có khả năng tạo ra âm thanh lớn hơn tiếng máy bay cất cánh

Danionella cerebrum, loài cá nhỏ có khả năng tạo ra âm thanh hơn 140 decibel (dB), lớn hơn cả tiếng còi xe cứu hỏa hoặc máy bay cất cánh (130dB).

Một con quái vật biển thực sự với những lần nhìn thấy thường xuyên, đầu của nó là một con lạc đà và thân dài 20 mét như một con rắn biển

Thế giới bí ẩn dưới nước luôn là khu vực cấm đối với con người, vì vậy con người cũng phát triển sự quan tâm mạnh mẽ đến nhiều sinh vật dưới nước chưa được biết đến. Hôm nay, chúng ta hãy cùng nói về loài thủy quái duy nhất được giới học thuật công nhận.

Hệ sinh thái quý hiếm ở nơi được mệnh danh 'lá phổi xanh' của TP Tam Kỳ

Sông Đầm được ví như lá phổi xanh của TP Tam Kỳ, Quảng Nam. Nơi đây có hệ sinh thái vô cùng phong phú với gần 500 loài động, thực vật.

Loài chim 'đồ tể' tàn bạo lắc con mồi chấn động đến chết và xiên vào dây thép gai

Loài chim này có khả năng săn những con mồi lớn hơn chúng và được gọi là 'đồ tể' bởi cách thức xiên con mồi vào gai, cành cây và dây thép gai sắc nhọn.

Kinh ngạc sinh vật có thể 'giao phối xuyên 100 triệu năm tiến hóa'

Các nhà khoa học đã xác định được 'hóa thạch sống' hoàn hảo nhất thế giới, là sinh vật hầu như không hề tiến hóa trong 150 triệu năm qua.

Loài chim 'đồ tể' chuyên xiên thịt con mồi trên gai nhọn

Chim bách thanh đầu to có thể giết chết con mồi lớn hơn bằng cách đâm và lắc, trước khi cắm chúng vào que để ăn sau đó.

Loài rắn mới vừa phát hiện tại Việt Nam có vảy bất thường

Liên quan đến loài rắn mới vừa được phát hiện tại Việt Nam, các nhà khoa học nhận ra 2 cá thể rắn này có những đặc điểm vảy bất thường, khác biệt so với vảy của các loài rắn đã từng được ghi nhận.

Ếch nhỏ hơn móng tay người có thể là động vật có xương sống nhỏ nhất thế giới

Theo các nhà nghiên cứu Đại học bang Santa Cruz ở Brazil, ếch bọ chét Brazil (Brachycephalus pulex) chỉ dài từ 7-8mm, có thể là loài động vật có xương sống nhỏ nhất trên Trái Đất.

Loài bọ cạp phun axit khiến kẻ thù bỏ chạy, Việt Nam có đầy

Có chiều dài đầu và thân có thể đạt tới 85 mm khi trưởng thành, những con bọ cạp này nhìn khá giống bọ cạp thực sự, nhưng sở hữu một chiếc đuôi mảnh giống như cái roi.

Bí mật loài động vật có xương sống nhỏ nhất thế giới, dài chưa đến 1cm

Ếch bọ chét Brazil (Brachycephalus pulex) chỉ dài từ 7 đến 8mm, nhiều khả năng sẽ trở thành loài có xương sống nhỏ nhất trên Trái đất.

Kinh ngạc sinh vật có thể 'giao phối xuyên 100 triệu năm tiến hóa'

Các nhà khoa học đã xác định được 'hóa thạch sống' hoàn hảo nhất thế giới, là sinh vật hầu như không hề tiến hóa trong 150 triệu năm qua.