Lập tổ 'mây tre đan' để giữ nghề truyền thống, chị em kiếm thêm thu nhập nuôi gia đình

Trước nguy cơ nghề truyền thống của làng bị mai một, tổ mây tre đan ở xã Nghi Phong (Nghi Lộc, Nghệ An) được thành lập với 15 thành viên tạo ra những sản phẩm đồ gia dụng, trang trí đẹp mắt, thu hút người mua.

Đặc sắc Di sản nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng

Nếu nghề đan gùi được trao truyền cho những cậu bé có độ tuổi từ 13 trở lên thì dệt thổ cẩm là nghề truyền thống của phụ nữ dân tộc S'tiêng ở tỉnh Bình Phước.

Thăm, tặng quà các cơ sở tôn giáo nhân Lễ Phật đản

Ngày 21-5, Đoàn công tác của tỉnh Thái Nguyên do đồng chí Phạm Thái Hanh, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, làm Trưởng đoàn đến thăm, tặng quà chùa Cải Đan (TP. Sông Công) nhân dịp Đại lễ Phật đản - Phật lịch 2568.

Độc đáo thúng chai 'trét phân bò' ở Phú Yên xuất khẩu 5 châu

Thúng chai được trét phân bò, dầu rái của người dân Phú Yên xuất khẩu khắp các nước, tạo sinh kế và bảo tồn nghề khỏi nguy cơ mai một.

Những người 'giữ hồn' nếp nhà tranh đơn sơ quê Bác

Mộc mạc, đơn sơ, giản dị và rất đỗi gần gũi là cảm nhận chung của du khách khi về thăm gian nhà tranh ở Khu di tích Quốc gia đặc biệt Kim Liên (huyện Nam Đàn, Nghệ An). Ít ai biết rằng, để giữ được nét nhà mộc mạc ấy, một phần nhờ vào những bàn tay khéo léo, tỉ mỉ đầy tâm huyết của những 'nghệ nhân' quê Bác...

Người níu giữ nghề đan lát truyền thống ở Đam Rông

Trong thời đại công nghiệp hóa, do nhu cầu sử dụng, những vật dụng bằng nhựa vừa rẻ tiền, vừa đa dạng đang dần thay thế vật dụng thủ công được làm từ mây tre đan. Vì vậy, một bộ phận thế hệ trẻ vùng đồng bào dân tộc thiểu số không mấy mặn với việc học và giữ lại nghề đan lát truyền thống. Là số ít trong những người còn giữ được 'lửa' đam mê, nghệ nhân N'Tol Ha Bang đã cùng chính quyền nỗ lực khôi phục nghề truyền thống ở địa phương.

Thị trường đồ handmade nhiều tiềm năng phát triển

Những năm gần đây nhiều khách hàng lựa chọn đồ handmade (hàng thủ công làm bằng tay) để làm quà tặng. Đồ handmade mang nhiều tính sáng tạo độc đáo, được chau chuốt tạo ra từ những đôi bàn tay khéo léo. Do đó, thị trường đồ handmade nhiều tiềm năng phát triển.

Người dân ở Thái Bình thoát nghèo nhờ bèo tây

Nhiều hộ gia đình ở xã Minh Phú, huyện Đông Hưng (Thái Bình) đã thoát nghèo vươn lên làm giàu nhờ nghề đan bèo tây xuất khẩu.

Yên Bái phát triển làng nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn

Phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) đang là hướng đi hiệu quả, giúp đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi bộ mặt nông thôn. Nhiều làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Yên Bái được duy trì, phát triển, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Người phụ nữ Khmer 'tiếp lửa' cho xóm, ấp thoát nghèo

Hơn 15 năm lặng lẽ 'truyền lửa' nghề đan sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ lục bình, chị Sơn Thị Lang đã giúp nhiều chị em phụ nữ dân tộc Khmer thoát nghèo.

Xem ngư dân tay thoăn thoắt đan lưới ở Hội Đền Yên Lương

Trong vòng 45 phút, thành viên các đội thi tay thoăn thoắt đan lưới với mong muốn đan được nhanh nhất, đẹp nhất theo yêu cầu của ban tổ chức. Qua hội thi đã thể hiện sự khéo léo và mang nét đặc trưng của ngư dân vùng biển Cửa Lò (Nghệ An).

Lưới thép, lưới mắt cáo: 'Người hùng thầm lặng' trong xây dựng và đời sống

Lưới thép và lưới mắt cáo, dù không nổi bật nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong xây dựng và cuộc sống hàng ngày.

Bình Thuận: Bảo tồn nghề đan lát truyền thống của đồng bào dân tộc K'ho

Hơn 20 học viên là các bạn trẻ người dân tộc K'ho được các nghệ nhân truyền dạy từ kinh nghiệm lựa chọn vật liệu, khai thác tre, nứa đến kỹ thuật làm nan, kỹ năng đan lát, hoàn thiện sản phẩm.

Pleiku: Tặng học bổng tiếng Anh trị giá 90 triệu đồng cho em Hồ Vĩnh Đan

Ngày 13-4, Trung tâm Ngoại ngữ Lalisa (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) phối hợp với Đoàn phường-Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phường Hoa Lư (TP. Pleiku) tặng suất học bổng tiếng Anh trị giá 90 triệu đồng cho em Hồ Vĩnh Đan (lớp 4.1, Trường Tiểu học Bùi Dự, phường Hoa Lư).

Hàng chục tấm đan cống thoát nước trên xa lộ Hà Nội lại bị kẻ gian phá hoại

Dù đơn vị thi công đã cho đúc lại những tấm đan bê-tông thuộc hạng mục công trình cống rãnh thoát nước nhưng nay kẻ gian lại tiếp tục đập phá lấy thép

Giữ nghề đan chiếu Âmber

Theo tục lệ của người Tà Ôi, trong các lễ cưới hỏi truyền thống, người con gái sẽ phải mang theo chiếu sính lễ (chiếu Âmber) để thể hiện tình yêu thương đối với nhà trai. Tùy theo điều kiện kinh tế mà đàng gái có thể đem một hoặc càng nhiều chiếu càng tốt. Phong tục này vẫn được lưu truyền, bởi thế, nghề đan chiếu Âmber vẫn còn lưu giữ cho đến ngày nay…

Giữ nghề đan lát thủ công của người Mường vùng cao Tân Lạc

Trong tiết trời se lạnh, khi những cành hoa mận, hoa đào trên khắp các triền đồi đua nhau khoe sắc vẫy chào mùa Xuân, chúng tôi có dịp đến thăm xã vùng cao Vân Sơn, huyện Tân Lạc. Nơi đây còn lưu giữ được nghề đan lát thủ công truyền thống. Đối với người dân tộc Mường ở Tân Lạc, những sản phẩm đan lát thủ công không chỉ phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày mà còn chứa đựng nét văn hóa độc đáo của dân tộc cần được quan tâm giữ gìn.

Khi phụ nữ đan gùi

Không chỉ gây ấn tượng với cồng chiêng, phụ nữ còn lấn sân sang việc đan gùi-nghề truyền thống vốn chỉ dành cho nam giới. Tổ đan lát của chị em phụ nữ làng Nglơm Thung (xã Ia Pết, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) là ví dụ điển hình.

Tết cho người nghèo 'không ai bị bỏ lại phía sau' – Bài 3: Trao 'cần câu' giúp người nghèo vươn lên

Từ nguồn hỗ trợ của Mặt trận, nhiều hộ nghèo tại tỉnh Quảng Trị đã từng bước nỗ lực, phấn đấu vươn lên thoát nghèo. Tết này, nhiều gia đình ấm áp và hạnh phúc hơn khi được ở trong những ngôi nhà mới.

Các làng nghề mây tre đan sản xuất giỏ quà Tết

Tết Nguyên Đán đang cận kề, nhu cầu sử dụng giỏ hoa, giỏ quà tăng đột biến. Những ngày này, các làng nghề mây tre đan tại huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đang tất bật sản xuất giỏ quà để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Tỉ mẩn nghề đan lưới lồng ở Nghi Long

Gắn bó với nghề đan lưới lồng bè, những người làm nghề ở Trung Sơn (xã Nghi Long, huyện Nghi Lộc) luôn trăn trở nâng cao tay nghề. Mỗi đường đan, nút thắt là cả sự tỉ mẩn gửi vào đó sự bền chắc của sản phẩm, giúp người nuôi trồng thủy sản thêm bội thu…

Sông Công (Thái Nguyên): Công bố Quy hoạch chi tiết phần mở rộng Khu nghĩa trang Cải Đan

Mới đây, UBND thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên đã chính thức công bố Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu nghĩa trang Cải Đan (phần mở rộng), theo Quyết định số 2458/QĐ-UBND ngày 19/12/2023 của UBND thành phố Sông Công.

Đồng bào Cơ Tu bảo tồn, tạo thu nhập từ sản phẩm truyền thống

Đan lát là nghề truyền thống lâu đời của đồng bào các dân tộc thiểu số trên dãy Trường Sơn. Từ những sợi mây, cây dang, cây nứa… các nghệ nhân Cơ Tu ở miền núi Quảng Nam đã tạo ra nhiều vật dụng trong gia đình. Các nghệ nhân ở huyện miền núi Tây Giang còn làm ra nhiều sản phẩm đa dạng, bắt mắt phục vụ du khách, đem về thu nhập cho gia đình.

'Giữ lửa' nghề đan lát của người Tà Riềng

Nằm cách quốc lộ 14D, cách Chà Val (trung tâm cụm xã vùng cao huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam) khoảng 6km về hướng Tây Nam, chúng tôi đến thôn Đắc Tà Vâng vào một ngày cuối tháng 11/2023 trong cơn mưa chiều vùng biên - nơi tiếp giáp với huyện Đắc Chưng, tỉnh Sekong, Lào. Đập vào mắt chúng tôi là khung cảnh yên bình, thoáng gặp ông Zơ Râm Vấn (77 tuổi, người dân tộc Tà Riềng) khi ông đang hoàn tất một sản phẩm đan lát để kịp giao cho người dân trong thôn.

Dạy nghề để giữ nghề truyền thống

Hiện nay, một số nghề truyền thống của người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang dần bị mai một, có nghề đứng trước nguy cơ bị biến mất. Để góp phần bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của người dân tộc thiểu số trên địa bàn, một trong những giải pháp được các địa phương triển khai là đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy và học nghề.

Anh Rinh tâm huyết giữ nghề đan lát truyền thống

Không chỉ đam mê nghề đan lát truyền thống của dân tộc, anh Rinh (làng Ngơm Thung, xã Ia Pết, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) còn tích cực truyền nghề cho dân làng và hỗ trợ tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm để tăng thu nhập.

Bảo tồn nghề truyền thống thông qua các lớp dạy nghề

Thời gian qua, huyện Nam Giang đã tranh thủ các nguồn dự án, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội miền núi giao cho các ngành chuyên môn mở các lớp đào tạo nghề truyền thống được các xã và người dân hưởng nhiệt tình.

Giá cam sành miền Tây rớt mạnh, có nơi chỉ còn 3.000 đồng/kg

Theo hợp tác xã Vĩnh Long, khoảng một tháng nay giá cam sành tại vườn chỉ còn 3.000 đồng/kg.

Vẻ đẹp văn hóa truyền thống của bộ tộc Muhakaona

Muhakaona là bộ tộc bản địa du mục sống tập trung ở các tỉnh Oncocua, Elola và Moimba của miền Nam Angola. Một số người Muhakaona thường di cư sang đất nước láng giềng Namibia để tìm nơi sinh sống tốt hơn.

Nỗ lực đổi mới cho các sản phẩm đan lát truyền thống

Cùng với tạc tượng, dệt thổ cẩm thì trình diễn và trưng bày các sản phẩm đan lát truyền thống cũng là hoạt động thu hút sự quan tâm của du khách trong khuôn khổ Festival Văn hóa cồng chiêng tỉnh năm 2023. Điểm nổi bật là cùng với các sản phẩm quen thuộc như gùi, rổ, nong, nia, các nghệ nhân đã tìm cách đổi mới kỹ thuật, nâng cấp các sản phẩm đan lát, có tính ứng dụng và thẩm mỹ cao, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng.

Người phụ nữ 30 năm đan chiếu Âmber đau đáu tìm người truyền nghề

Suốt hơn 30 năm làm nghề đan chiếu Âmber (một loại chiếu làm sính lễ trong các đám cưới), bà Kăn Tư vẫn đau đáu vì không tìm được người truyền nghề.

Anh tôi!

Vậy là mưa đã về, mùa câu sông của anh em mình cũng đã đến… Nhưng anh đâu còn! Anh đã xa chúng em mãi mãi, đã không hiện diện trên cõi đời này nữa rồi!

Xây dựng mô hình kinh tế, phát triển thương hiệu làng nghề

Mô hình đan cói xuất khẩu tại xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định đã mở ra cơ hội khởi nghiệp, phát triển kinh tế cho nhiều hội viên phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ cao tuổi tại địa phương.

BXH các mỹ nhân với mạng che mặt: Triệu Lộ Tư, Trần Đô Linh nổi bần bật qua từng khung hình

Triệu Lộ Tư, Trần Đô Linh,... được khen ngợi khi có tạo hình mạng che mặt.

Tân Đông: Hiệu quả từ Tổ hợp tác Đan nón bàng

Từ nghề đan đệm bàng truyền thống, một số hội viên, phụ nữ (HVPN) ở ấp 4, xã Tân Đông, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An phát triển thêm nghề đan nón, giỏ xách bàng và thành lập Tổ hợp tác (THT) Đan nón bàng. Hơn 10 năm hoạt động, THT giúp giải quyết việc làm tại chỗ cho nhiều lao động, tăng thu nhập lúc nông nhàn, góp phần tích cực trong công tác giảm nghèo tại địa phương.

Không gian xanh nhờ thùng rác hình thú ngộ nghĩnh của thanh niên vùng sâu

Thùng rác được đoàn viên thanh niên thiết kế từ vật liệu thân thiện với môi trường, tạo thành những con vật ngộ nghĩnh. Mô hình này không chỉ góp phần thay đổi thói quen giúp người dân bỏ rác đúng nơi quy định, còn tạo hình ảnh gần gũi, thân thiện khi du khách ghé thăm địa phương.