'Vũ khí hạt nhân là hy vọng tốt nhất giảm thiểu khả năng tiểu hành tinh có thể xóa sổ sự sống trên Trái đất'

Lựa chọn tốt nhất để giảm thiểu khả năng một tiểu hành tinh đâm vào Trái đất, có thể xóa sổ sự sống, là thông qua việc sử dụng vũ khí hạt nhân, theo các nhà khoa học tại chương trình thám hiểm không gian sâu của Trung Quốc.

Kế hoạch kinh tế vũ trụ của Trung Quốc gây chú ý

Trung Quốc và Mỹ đang trong cuộc đua gay cấn nhằm thiết lập các căn cứ và bắt đầu khai thác tài nguyên từ mặt trăng, các tiểu hành tinh và hơn thế nữa.

Bước tiến mới trong chinh phục Mặt trăng

Hãng Reuters đưa tin ngày 20-3, tên lửa Trường Chinh-8 đã mang theo vệ tinh chuyển tiếp tín hiệu Queqiao-2 (Ô thước 2) cùng 2 vệ tinh nhỏ Tiandu (Thiên Đô) 1 và 2 lên quỹ đạo từ đảo Hải Nam, phục vụ cho việc khám phá nửa phía xa của Mặt trăng - giai đoạn mới trong nỗ lực chinh phục hành tinh này.

Cuộc đua không gian Mỹ - Trung: Mục tiêu Mặt Trăng và 'bãi đỗ đẹp' trên quỹ đạo

Cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung tiếp tục được mở rộng sang vũ trụ, với việc định vị vệ tinh và kiểm soát các tuyến đường lý tưởng giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

Tàu vũ trụ châu Âu bay rối loạn giữa trời: 'Kẻ tấn công' bất ngờ

Tàu vũ trụ nghiên cứu năng lượng tối Euclid của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã khởi đầu hành trình đầy hoang mang với đường bay điên đảo tạo thành hình những chiếc thòng lọng giăng khắp trời.

Tin tức công nghệ thông tin Trung Quốc: Ứng dụng AI khám bệnh theo cách mới

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong y tế và hỗ trợ người khiếm thính; tăng cường sứ mệnh không gian và đại hội thể thao thông minh châu Á… là những thông tin mới thú vị ở Trung Quốc trong tuần này.

Tàu Ấn Độ đạt cột mốc mới: Đến nơi rất đặc biệt của vũ trụ, chỉ 4 tàu Mỹ ở đó

Tàu Ấn Độ Aditya-L1 bắt đầu hành trình 1,5 triệu km để đến 'điểm hẹn' đặc biệt trong vũ trụ.

Ấn Độ thành công phóng tàu vũ trụ thăm dò Mặt trời Aditya-L1

Ấn Độ phóng thành công sứ mệnh quan sát Mặt trời đầu tiên vào không gian, bắt đầu hành trình đến điểm Lagrange L1, 10 ngày sau khi tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của quốc gia này hạ cánh thành công xuống cực nam Mặt trăng.

'Siêu mỏ vàng' 12 triệu tỷ USD trong vũ trụ: Trung Quốc quyết khai thác?

Các nhà khoa học vũ trụ ở Trung Quốc đã đề xuất lộ trình sơ bộ để xây dựng hệ thống khai thác 'siêu mỏ vàng' trị giá khoảng 12 triệu tỷ USD trong vũ trụ vào năm 2100.

'Siêu mỏ vàng' 12 triệu tỷ USD lơ lửng ở vũ trụ: Trung Quốc quyết 'vợt' về?

Trung Quốc vừa công bố kế hoạch cực kỳ tham vọng ngoài không gian.

Ấn Độ phóng thành công tàu vũ trụ mang sứ mệnh nghiên cứu mặt trời

Hơn một tuần sau thành công của cuộc đổ bộ lên cực Nam mặt trăng, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) ngày 2/9 đã phóng sứ mệnh nghiên cứu mặt trời đầu tiên của nước này, với hy vọng có thể tìm hiểu thêm về tác động của bức xạ mặt trời lên hàng nghìn vệ tinh hoạt động trên quỹ đạo trái đất.

Ấn Độ khởi động sứ mệnh nghiên cứu Mặt Trời

Ngày 29/81 sẽ được phóng từ Cảng vũ trụ Sriharikota vào ngày 2/9 nhằm nghiên cứu Mặt Trời và ảnh hưởng của nó đến thời tiết không gian.

Sau sứ mệnh khám phá mặt trăng, Ấn Độ sắp phóng tàu nghiên cứu mặt trời

Sau khi tàu thám hiểm mặt trăng Chandrayaan-3 hạ cánh thành công trên bề mặt hành tinh này vào ngày 23/8, Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO) đang chuẩn bị phóng vào vũ trụ một tàu thám hiểm mới để khám giá mặt trời.

Ấn Độ công bố sứ mệnh không gian mới nghiên cứu Mặt trời

Đài quan sát Aditya-L1 của Ấn Độ sẽ được đưa vào không gian để nghiên cứu gió Mặt trời, vốn là nguyên nhân gây ra các trận bão từ và có liên hệ trực tiếp đến hiện tượng cực quang trên Trái đất.

Chinh phục Mặt Trời - chương tiếp theo đầy tham vọng của chương trình không gian Ấn Độ

Cuộc đổ bộ thành công của tàu vũ trụ Chandrayaan-3 lên Mặt Trăng không phải là sự kết thúc mà là bước khởi đầu cho các sứ mệnh không gian của Ấn Độ.

Dùng ô khổng lồ che Trái đất để chống biến đổi khí hậu

Dùng ô (dù) khổng lồ gắn với tiểu hành tinh có thể giúp chống lại biến đổi khí hậu. Đó là ý tưởng mới nhất giúp Trái đất khỏi nóng lên.

Kính thiên văn vũ trụ James Webb kỷ niệm một năm đi vào hoạt động

Trong một tuyên bố đánh dấu kỷ niệm một năm của kính thiên văn vũ trụ James Webb, NASA nhấn mạnh, kính thiên văn này đã 'dẫn đến hàng trăm bài báo khoa học trả lời các câu hỏi lâu nay chưa được giải đáp và đưa ra những câu hỏi mới, đầy thách thức'.

Trái Đất có bao nhiêu Mặt Trăng?

Cách đây 4,5 tỷ năm, Trái Đất không có Mặt Trăng nhưng đã xảy ra sự kiện làm thay đổi thành hành tinh của chúng ta.

Khác biệt cơ bản giữa James Webb và Hubble

Về nguyên lý và yêu cầu kỹ thuật, James Webb là chiếc kính phức tạp hơn Hubble rất nhiều.

Kính viễn vọng 10 tỷ USD có thể nhìn xa đến đâu

James Webb, dự án có kinh phí 10 tỷ USD là kính viễn vọng được xây dựng với mục tiêu khám phá lịch sử hình thành vũ trụ.

Kính viễn vọng 10 tỷ USD có thể nhìn xa đến đâu

James Webb, dự án có kinh phí 10 tỷ USD là kính viễn vọng được xây dựng với mục tiêu khám phá lịch sử hình thành vũ trụ.

Dùng Mặt trăng đối phó Mặt trời để Trái đất bớt nóng

Trong vài năm qua, một kỹ thuật gây tranh cãi đã được đưa ra như một giải pháp: Tại sao không làm mờ Mặt trời? Quá trình này, được gọi là địa kỹ thuật năng lượng mặt trời.

NASA tiết lộ kính viễn vọng kế nhiệm James Webb: Vượt trội hơn nhiều!

Trong khi James Webb khiến nhiều người bất ngờ vì những phát hiện thú vị, NASA đang lên kế hoạch để phát triển một kính viễn vọng mới vượt trội hơn nhiều.

Đài quan sát tiểu hành tinh bằng bước sóng hồng ngoại

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang chế tạo đài quan sát săn tìm tiểu hành tinh thế hệ mới bằng bước sóng hồng ngoại mang tên NEO Surveyor. Đây là dự án vệ tinh đầu tiên với mục tiêu khám phá nhiều tiểu hành tinh và sao chổi nguy hiểm.

Nga tiết lộ năng lực 'phòng thủ hành tinh' của tên lửa RS-28 Sarmat

Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) RS-28 Sarmat của Nga có thể được sử dụng để phòng thủ hành tinh nếu cần thiết, Giám đốc Cục Thiết kế VP Makeev, ông Vladimir Degtyar, cho biết.

Đề xuất phát triển tàu vũ trụ 'đánh chặn' chờ sẵn trên quỹ đạo, có thể 'tóm' các vật thể liên sao bí ẩn

Một nhóm các nhà khoa học đã đề xuất xây dựng một 'thiết bị đánh chặn giữa các vì sao', một tàu vũ trụ có khả năng tiếp cận với các vật thể liên sao như tiểu hành tinh hoặc sao chổi khi chúng đi vào hệ Mặt trời.

NASA công bố hình ảnh 'Cột trụ của Tạo hóa' do kính viễn vọng James Webb chụp

Kính viễn vọng không gian James Webb đã chụp lại được hình ảnh sắc nét của 'Cột trụ của Tạo hóa', nơi các chòm sao được hình thành trong các đám mây đặc khí và bụi.

NASA công bố hình ảnh 'Cột trụ của Tạo hóa' do kính viễn vọng James Webb chụp

Ngày 19/10, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết kính viễn vọng không gian James Webb đã chụp lại được hình ảnh sắc nét của 'Cột trụ của Tạo hóa', nơi các chòm sao được hình thành trong các đám mây đặc khí và bụi.

Ngắm 'bộ xương' thiên hà tuyệt đẹp qua kính viễn vọng James Webb

Mới đây, Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) đã chụp được một bức ảnh cho thấy cấu trúc 'xương' của một thiên hà xa xôi hết sức tuyệt đẹp.

Kính viễn vọng James Webb tiết lộ 'bộ xương' một thiên hà xa xôi tuyệt đẹp

Một bức ảnh mới được chụp bởi Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) đã tiết lộ cấu trúc 'xương' của một thiên hà xa xôi hết sức ngoạn mục.

Bức ảnh đắt giá của 'mắt thần 10 tỷ đô': Thay đổi hoàn toàn cách khoa học nhìn bầu trời

Trong ba thập kỷ qua, chúng ta đã sống qua một cuộc cách mạng vĩ đại - buổi bình minh của Kỷ nguyên ngoại hành tinh.

Những hình ảnh vũ trụ tuyệt đẹp do Kính viễn vọng Không gian James Webb truyền về Trái Đất

Ngày 14/9/2022, CNN đã tổng hợp và đăng tải những hình ảnh vũ trụ tuyệt đẹp mà Kính viễn vọng Không gian James Webb truyền về Trái Đất.

Kính thiên văn James Webb tiết lộ vẻ đẹp rực rỡ của Thiên hà Bóng ma

Kính viễn vọng không gian James Webb đã tiết lộ chi tiết mới đáng kinh ngạc về một phần của Thiên hà Bóng ma ở cách Trái Đất 32 triệu năm ánh sáng, thông qua một bức ảnh được Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cùng Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) công bố ngày 30/8.

Nếu được tài trợ, kính thiên văn được xem như 'thiên nhãn' của Trung Quốc có thể ra mắt sớm nhất vào năm 2026.

Kính viễn vọng 10 tỷ USD gửi dữ liệu về Trái Đất như thế nào?

Ở độ cao 1,5 triệu km, kính viễn vọng James Webb sử dụng băng tần giống các dịch vụ Internet vệ tinh để gửi dữ liệu về Trái Đất.

Đây là bức ảnh màu sâu và sắc nét đầu tiên về vũ trụ

Bức ảnh vũ trụ này được chụp bởi kính viễn vọng James Webb và nó mất chỉ 12,5 tiếng đồng hồ để cho ra thành phẩm.

Trung Quốc công bố kế hoạch chinh phục 'Trái Đất thứ 2'

Earth 2.0 - kính viễn vọng không gian tương lai của Trung Quốc - sẽ dành 4 năm quanh quanh điểm Lagrange 2 của Mặt Trời - Trái Đất với nhiệm vụ hướng về vùng trời phía trung tâm thiên hà.

Kính viễn vọng Webb đến đích

Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) hiện đang ở quỹ đạo cách Trái đất gần 1,5 triệu km sau gần một tháng kể từ khi được phóng vào vũ trụ.