Nghề thêu có ở nhiều nơi nhưng để đạt đến trình độ tinh xảo, điêu luyện thì không thể không nhắc đến làng nghề thêu Quất Động (Thường Tín, Hà Nội) - 'cái nôi' của nghề thêu truyền thống.
Không chỉ phản ánh một giai đoạn lịch sử - văn hóa hơn 300 năm của Việt Nam, cổ vật đặc biệt này còn mang một tầm vóc quốc tế nổi bật.
TTH - (Nhân đọc 'Hoàng giáp Nguyễn Tư Giản – Ngoại giao đi sứ và khát vọng canh tân tự cường' – NXB Khoa học xã hội, 2021)
'Đi sứ' là cách gọi của dân chơi cổ vật để chỉ việc đi tìm kiếm, mua bán đồ cổ. Bởi việc sưu tầm đồ cổ đòi hỏi người chơi phải có niềm đam mê mãnh liệt và sẵn sàng vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để có được món đồ như ý.
Năm 2018, 'Hoàng Hoa sứ trình đồ' được ghi danh là Di sản ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Sau 3 năm, công trình này tiếp tục được lập hồ sơ đề cử là Di sản tư liệu thế giới.
Sử chép rằng Hoàng Diệu và Nguyễn Tri Phương dù là tổng đốc đất Thăng Long nhưng gia đình 2 ông ở quê đều sống như mọi gia đình khác, chẳng hề có chút gì chứng tỏ là nhà quan. Tổng đốc Phạm Phú Thứ làm quan đi sứ, lo việc trong nước, việc ngoài nước mà nhà lúc nào cũng sống thanh đạm, vẫn cơm rau áo vải. Tuần phủ Hà Nội Phạm Thận Duật có người mẹ buôn thúng bán bưng thường khuyên con: 'Làm cho dân nghèo đi để nhà mình giàu thì người ta ghét lắm'.
Trong cuộc nói chuyện với người Anh về súng Maxim, Lý Hồng Chương đã nói ra 1 câu đầy chua xót.
Đoàn Nhữ Hài - người ở Trường Tân thuộc Hồng Châu (nay là huyện Gia Lộc). Ông là người bình định Chiêm Thành mà không mất một mũi tên và cũng trở thành người đầu tiên đi sứ sang đó mà không lạy chúa Chiêm.
Lê Quý Đôn đến thăm huyện Bái, nghĩ đến câu chuyện Lưu Bang bạc đãi công thần mà đau lòng cảm khái. Ôi chao! Lịch sử ẩn chứa biết bao câu chuyện bi tráng, thế nhân ai mà chẳng đau lòng !
Truyện Kiều là tác phẩm văn học nổi tiếng ai cũng biết. Tuy nhiên cho đến nay, Truyện Kiều được thi hào Nguyễn Du sáng tác vào thời điểm nào vẫn còn gây tranh cãi.
Chương trình văn hóa mang tên 'Xuân Giang Hoa Nguyệt' vừa được tổ chức bởi CLB Tiếng Hoa WAN (trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG TP. HCM), nhằm lan tỏa nét đẹp văn hóa cổ truyền của người Việt, đồng thời nêu cao tinh thần chung tay bảo tồn những giá trị tốt đẹp.
Dự án cảng biển Kenya với ước tính chi phí xây dựng lên tới 5 tỷ USD sắp được Trung Quốc vận hành vào tháng 6 tới đây. Đây là một phần thuộc dự án phát triển cơ sở hạ tầng trị giá 25 tỷ USD nhằm kết nối các quốc gia châu Phi: Kenya, Ethiopia, Uganda và Nam Sudan.
Văn hóa và Đời sống - Cổ Định - Tân Ninh (nay là thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn) là vùng đất cổ từ thời các Vua Hùng. Nơi đây được nhiều người biết đến như điểm giao hòa của đất trời với huyệt đạo Am Tiêm - Ngàn Nưa gắn liền cuộc khởi nghĩa Bà Triệu vang danh sử sách, nhưng ít người để ý rằng vùng đất này còn có nhiều nhà cổ và những vị tướng nổi danh trong lịch sử, cùng với đó là một thứ ngôn ngữ khá khác biệt.
Ông là vị thám hoa 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý', từng viết hơn 40 tập sách khác nhau.
Trong bối cảnh quan hệ với nhà Minh rất căng thẳng, Trạng Bùng được vua Lê cử làm Chánh sứ sang công cán Trung Hoa. Đi sứ nhà Minh lúc đó thực sự là 'chui vào hang cọp' với cái giá phải trả có thể là bị nhục hình, tù tội.
Nguyễn Trực - trạng nguyên đầu tiên được khắc tên trên bia tiến sĩ - có học vấn uyên thâm, kiến thức sâu rộng, giữ nhiều chức vụ quan trọng nhưng luôn tuân theo đạo lý 'tôi hiền'.
Trong 49 vị trạng nguyên của Việt Nam, có bao nhiêu người được xưng tặng là 'Lưỡng quốc Trạng nguyên'. Ông Trạng nào có hậu duệ vẫn còn sinh sống ở Hàn Quốc?
Sử sách nước ta ghi rằng, ba nghìn năm trước, đã bắt đầu có những chuyến đi sứ đầu tiên sang nước ngoài. Lịch sử bang giao của nước ta khởi nguồn xa như vậy.
Với đức tính thông minh, hiếu học, người Việt sớm khẳng định được trí tuệ của mình trong buổi đầu lịch sử. Trong đó, nhiều người đã trở thành trạng nguyên nơi đất khách.
Nhà nghèo, mẹ mất sớm, nhưng thông minh chăm chỉ nên Phạm Phú Thứ đỗ tiến sĩ khi mới 22 tuổi. 20 năm sau, ông là một trong những sứ thần đầu tiên của Việt Nam tới châu Âu.
Nhiều người biết Yết Kiêu là vị tướng có tài bơi lặn, lập công lớn chống quân Nguyên Mông, nhưng ít ai biết sự chung thủy trong tình yêu của ông.
Không chỉ là thiên tài quân sự bách chiến bách thắng, Quang Trung - Nguyễn Huệ còn tạo ra chuyến đi sứ có một không hai trong lịch sử ngoại giao nước nhà.
Huấn đồng thi tập, Đa thức tập, Ngôn chí thi tập, Mai Lĩnh sứ hoa thi tập, đều do Phùng Khắc Khoan sáng tác. Trong đó, 'Ngôn chí thi tập' là tập thơ lớn được viết trong khoảng 70 năm, từ khi ông 16 tuổi, đến năm 86 tuổi. Tập thơ này có khoảng 7 cuốn, 260 bài, tiếc rằng đến nay đã thất lạc gần hết.
Theo sách 'Giai thoại lịch sử Việt Nam', trong chuyến đi sứ phương Bắc sau chiến thắng năm 1288, ông được hoàng đế nhà Nguyên ngỏ ý gả công chúa cho nhưng đã từ chối. Ông lấy cớ về xin phép vua nhà Trần trước, sau đó không quay lại nữa.