NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên.
Cuốn sách 'Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập' (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên, ghi lại những câu chuyện, tình huống tiêu biểu trong các nhiệm kỳ công tác ngoại giao ở nước ngoài, đúc rút những kinh nghiệm quý báu trong quá trình hoạt động thực tiễn của các đại sứ, những nhà ngoại giao chuyên nghiệp.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa ra mắt độc giả cuốn sách Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên.
Cuốn sách do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên ghi lại những câu chuyện, tình huống tiêu biểu trong các nhiệm kỳ công tác ngoại giao ở nước ngoài, đúc rút những kinh nghiệm quý báu trong quá trình hoạt động thực tiễn của các đại sứ, những nhà ngoại giao chuyên nghiệp.
Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản Cuốn sách Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên ghi lại những câu chuyện, tình huống tiêu biểu trong các nhiệm kỳ công tác ngoại giao ở nước ngoài.
Dục Đức Linh là nữ quan thân cận của Từ Hi Thái hậu. Trong thời gian hầu hạ Từ Hi Thái hậu, Dục Đức Linh chứng kiến cảnh bà hoàng này tắm khiến nữ quan này nhìn thấu vận mệnh nhà Thanh sắp lụi tàn.
Từ thời cổ đại bên Trung Quốc, khi vua nhà Hạ nổi lên làm trung tâm các bộ lạc, đã có việc các nước chư hầu sai sứ triều cống. Sứ thần không chỉ dâng cống phẩm lên hoàng đế, mà còn thực hiện rất nhiều sứ mệnh ngoại giao khác, từ cầu phong, báo tang, đến xin phân định biên giới, xin kinh sách...
Triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ' đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam với mong muốn lan tỏa tình yêu lịch sử, văn học của tác giả trẻ Phạm Nam Phương.
50 bức tranh họa các bài thơ về chủ đề 'Đi sứ' của những nhà ngoại giao trong lịch sử, triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ' với mong muốn lan tỏa tình yêu lịch sử, văn học của tác giả trẻ Phạm Nam Phương. Triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ' diễn ra từ ngày 21 - 24/10/2023 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đang thu hút sự quan tâm của đông đảo người xem bởi cách chọn đề tài độc đáo của một nữ sinh Hà thành.
Vẽ tranh họa các bài thơ đi sứ, Phạm Nam Phương mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào hành trình giữ gìn và lan tỏa các giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc.
Sáng nay (21/10), triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ' của tác giả trẻ Phạm Nam Phương đã khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Triển lãm trưng bày 50 tác phẩm họa các bài thơ về chủ đề đi sứ của các nhà ngoại giao trong lịch sử.
Phạm Nam Phương đã sáng tác dựa trên cảm hứng từ những bài thơ 'đi sứ' của các sứ thần Việt Nam xưa kia với mong muốn lan tỏa tình yêu hội họa, văn chương đến các bạn trẻ.
Tác giả Nam Phương cảm tác từ bài thơ tả cảnh đẹp, con người, nỗi niềm tâm sự của các sứ thần Việt Nam họa lại nên những bức tranh nhiều cảm xúc trong triển lãm 'Họa – Thơ đi sứ'.
Từ ngày 21-24/10, triển lãm 'Họa – Thơ đi sứ' của tác giả trẻ Phạm Nam Phương diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Triển lãm trưng bày 50 tác phẩm của tác giả Nam Phương họa các bài thơ về chủ đề Đi sứ của các nhà ngoại giao trong lịch sử.
Sau nhiều năm phấn đấu, nghề dát vàng, bạc, quỳ xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Xã Kiêu Kỵ cũng đã xây dựng thành công nông thôn mới (NTM) nâng cao, làm tiền đề cho việc thành lập phường khi Gia Lâm lên quận.
Sáng 12/10, xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, long trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, chứng nhận ghi danh nghề quỳ, vàng, bạc Kiêu Kỵ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nhờ có công truyền dạy kỹ thuật dệt chiếu cói, ông được dân làng tôn xưng là Trạng Chiếu.
Tiền mất đi nhưng cái ví vẫn còn đó, tiền và ví không còn nữa nhưng trí tuệ vẫn còn đó. Đây chính là bí mật thực sự của sự giàu có.
Vùng đất cổ Kẻ Nưa xưa, nay là thị trấn Nưa (huyện Triệu Sơn) từ xa xưa đã được biết đến là quê hương của nhiều danh sĩ nổi tiếng lịch sử. Trong đó, những danh sĩ họ Doãn: Doãn Tử Tư, Doãn Anh Khải, Doãn Bằng Hài là những nhà ngoại giao xuất chúng thời Lý - Trần.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.
Được xây dựng từ năm 1802, đến nay ngôi nhà đã có tuổi đời hơn 200 năm nhưng vẫn giữ nguyên vẹn lối kiến trúc độc đáo với các vật dụng bên trong.
Theo lệ cũ khi tân khoa vinh quy bái tổ, hàng tổng ngoài việc lo liệu lễ nghi đón rước, còn phải đóng góp vật lực, phục dịch làm nhà cho tân khoa.
Khi vua Gia Long thống nhất sơn hà, Tiến sĩ Nguyễn Gia Cát không ra yết kiến. Ông ví mình với quân sư Gia Cát Lượng nên nhờ đó mà thoát tội.
Ngày 1/7 (tức 14/5 âm lịch), Lễ hội truyền thống Đình Chèm (phường Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) chính thức khai hội.
Sử sách ghi lại trong một cuộc lui quân, vua Trần Nhân Tông cho khắc hai câu thơ vào đuôi thuyền rồng: 'Cối Kê cựu sự quân tu ký, Hoan Ái do tồn thập vạn binh' (Cối Kê chuyện cũ, ngươi nên nhớ/ Hoan Ái vẫn còn mười vạn quân). Hoan Ái tức Thanh Hóa, Nghệ An ngày nay.
Trong khoảng 2 tiếng tại sân khấu ngoài trời bên bờ Đông sông Hàn (Đà Nẵng), công chúng yêu nghệ thuật truyền thống đã được thưởng thức các trích đoạn tuồng 'Đổi hồn Đát Kỷ', tuồng hài 'Đi sứ' hay tuồng 'Sơn Hậu'...
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nhấn mạnh chuyến thăm Việt Nam lần này của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol có ý nghĩa hết sức quan trọng cho hành trình mà Việt Nam - Hàn Quốc sẽ cùng đi bằng tinh thần người bạn tốt, đối tác tốt, thông gia tốt
Tối 23/6, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế (Hà Nội), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân chủ trì tiệc chiêu đãi trọng thể chào mừng Tổng thống Yoon Suk Yeol và Phu nhân đang có chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam.
Nữ quan này am hiểu nhiều ngoại ngữ và lễ tiết phương Tây, được Từ Hy Thái Hậu phong làm một trong bát đại nữ quan.
Là một gia đình danh gia có tiếng thời Lê sơ, thế nhưng ít ai biết phúc phần họ Quách có được nhờ vào sự thật thà.
Không phải chỉ có thế hệ trẻ ngày nay mới thích thú và tạo ra trào lưu 'đi phượt'. Thực tế, từ xa xưa, không ít các nhà nho, các bậc chí sĩ đã say mê với hành trình phiêu lưu, khám phá cảnh vật, phong tục mọi miền đất nước và những vùng đất ngoài biên giới. Điều này được thể hiện trong những tác phẩm văn học, đặc biệt là các sách du kí của người xưa.
Nữ quan này am hiểu nhiều ngoại ngữ và lễ tiết phương Tây, được Từ Hy Thái Hậu phong làm một trong bát đại nữ quan.
Ông là người làng Hiệp Thạch, huyện Hiệp Sơn, nay thuộc phường Phạm Thái, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
Ông là người làng Hiệp Thạch, huyện Hiệp Sơn, nay thuộc phường Phạm Thái, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
Có một thi sĩ lớn ở cuối đời Trần, sang cả đời Hồ và thuộc Minh, chưa được nghiên cứu đầy đủ và xứng tầm, đó chính là ông Phạm Nhữ Dực. Các nhà biên soạn sách THƠ VĂN LÝ TRẦN (Viện Văn Học) cũng phán đoán sai về danh nhân Phạm Nhữ Dực, khi 'đoán' rằng Phạm Nhữ Dực có thể chỉ đỗ Cử Nhân và làm nghề dạy học.
Diệu kỳ! Có lẽ khó tìm từ nào khác để gẫm thêm về bốn chữ BẮC MÔN TỎA THƯỢC trên nóc cổng chính Đền Vua Đinh Tiên Hoàng. Một sự kỳ diệu của ngoại giao Đại Việt!
Sáng 12/3, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật, Chi hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tại Thừa Thiên Huế, Hội Nhiếp ảnh Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương tưởng niệm danh nhân Đặng Huy Trứ, ông tổ của nghề nhiếp ảnh Việt Nam tại nhà thờ họ Đặng (làng Thanh Lương, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà).
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Nhiếp ảnh Việt Nam và 154 năm danh nhân Đặng Huy Trứ đưa nghề ảnh về Việt Nam, hôm nay (12/3), tại làng Thanh Lương, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra sự kiện tri ân tiền nhân đầy ý nghĩa.
Từ đáy lòng, đông đảo nghệ sĩ Việt đã để lại dòng lưu bút tiễn đưa NSƯT Vũ Linh về nơi chín suối.
Rất đông khán giả có mặt từ sớm, nhiều người đã đội nắng để tiễn đưa NSƯT Vũ Linh lần cuối cùng.
NSƯT Vũ Linh được mệnh danh là 'Ông hoàng cải lương Hồ Quảng' và đến hiện tại chưa nghệ sĩ nào có thể nối ngôi danh xưng này của ông.
Nhiều khán giả lớn tuổi cũng nhanh chóng có mặt từ sớm để tiễn đưa NSUT Vũ Linh về nơi 'chín suối'.