Ngày Giải phóng Thủ đô là sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử ngàn năm văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. 70 năm sau ngày Giải phóng, Hà Nội đã vươn mình thành trung tâm chính trị - văn hóa - giáo dục của cả nước.
Những cuốn sổ nhỏ bằng lòng bàn tay chi chít những dòng chữ ngay ngắn, những tấm ảnh đã mờ nhòe theo thời gian cùng không ít văn bản, thư từ qua lại của những bậc tiền bối và Giáo sư Phạm Thiều đã được trao tặng Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III vào ngày 19/9, tại Hà Nội.
Nhà báo Trần Ngọc Hy, người Cà Mau, tham gia kháng chiến chống Pháp ở tỉnh Bạc Liêu xưa. Ông viết chuyện vui chữ 'T' đăng báo 'RÙM', tức rừng U Minh - tờ báo tường nội bộ cơ quan Ủy ban Kháng chiến Hành chính Nam Bộ, đóng ở Chiến khu U Minh trên đất Cà Mau thời 9 năm kháng Pháp, khoảng 1949-1950.
Tọa lạc tại xã Hàm Rồng, Di tích Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ thuộc Di tích quốc gia 'Các địa điểm thuộc Xứ ủy Nam bộ - Trung ương Cục miền Nam', giai đoạn cuối năm 1949 đến đầu năm 1955, là địa chỉ đỏ, điểm tham quan về văn hóa, lịch sử tiêu biểu của huyện Năm Căn.
Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 'Giáo sư Nguyễn Văn Hưởng là thầy thuốc, là chiến sĩ, nhà bác học, người tiêu biểu cho giới trí thức miền Nam. An nhàn, phú quý nào cũng không thể vướng chân, người trí thức xông thẳng vào hy sinh, gian khổ, quyết tâm đi theo Cụ Hồ về hướng giành độc lập, tự do, đất nước giàu mạnh, đồng bào hạnh phúc', Giáo sư Trần Văn Giàu, nguyên Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ phát biểu tại buổi họp mặt chúc mừng sinh nhật lần thứ 85 của Giáo sư Nguyễn Văn Hưởng.
Sắp tới, Di tích Nhà tù Hỏa Lò sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề 'Khoảng trời mới'. Việc tổ chức trưng bày nhằm giúp công chúng hiểu hơn về các chiến dịch lịch sử trên chiến trường Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) với những câu chuyện kể về các chiến sĩ cách mạng đã trải qua những năm tháng bị địch bắt, giam cầm hà khắc trong các nhà tù thực dân. Kháng chiến thành công, họ lại cùng nhau đoàn kết, quyết liệt đấu tranh để được trao trả và trở về với cách mạng, với nhân dân.
Muốn lấy lại niềm tin của Nhân dân hoàn toàn không khó nếu tất cả nói đi đôi với làm. Kỷ niệm ngày Quốc khánh 2.9 nhắc nhở chúng ta về điều ấy.
Trong nhiều bộ hồ sơ gốc của cán bộ đi B (miền Nam) được lưu giữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước), có một bộ hồ sơ có mã số 1429 mang tên Ca Lê Hiến, với bí danh Lê Lan Xuân. Đây là hồ sơ của nhà thơ Lê Anh Xuân, tác giả bài thơ nổi tiếng 'Dáng đứng Việt Nam'…
Sáng 21/7, Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học 'Trung tướng Nguyễn Bình - nhà quân sự tài năng, đức độ' nhân kỷ niệm 115 năm ngày sinh của ông (30/7/1908 - 30/7/2023). Ông cũng là vị Trung tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, một vị tướng đặc biệt, có phẩm chất một thủ lĩnh, cốt cách can trường, nghĩa hiệp.
Trung tướng Nguyễn Bình là vị trung tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam; nhà quân sự tài năng, đức độ, bản lĩnh
Ngày 21-7, Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM tổ chức hội thảo khoa học 'Trung tướng Nguyễn Bình, nhà quân sự tài năng, đức độ', nhân kỷ niệm 115 năm Ngày sinh Trung tướng Nguyễn Bình (30-7-1908 – 30-7-2023).
Ngày 12 tháng 5 năm 2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Lễ công bố Bộ sách Lịch sử Công Thương Việt Nam 1945-2010; Biên niên Lịch sử Công Thương 2011 - 2020. Tại buổi lễ, thay mặt nhóm tác giả, bà Đặng Thị Ngọc Thu, Tổng biên tập Tạp chí Công Thương có bài phát biểu báo cáo quá trình triển khai Bộ sách Lịch sử Công Thương Việt Nam. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Chiều nay, 15/2, Lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Huỳnh Tấn Phát (15/2/1913 – 15/2/2023) được tổ chức long trọng tại TP Bến Tre, tỉnh Bến Tre. Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự Lễ.
Chiều 15/2, tại thành phố Bến Tre, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tỉnh Bến Tre tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Huỳnh Tấn Phát (15/2/1913 - 15/2/2023).
Chiều 15/2, tại thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tỉnh Bến Tre long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Huỳnh Tấn Phát (15/2/1913 – 15/2/2023).
Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tưởng niệm đồng chí Huỳnh Tấn Phát.
Tiền 'đắp nền' - dùng con dấu đóng lên tiền trong lưu thông; xé tờ tiền có mệnh giá lớn dùng như tiền lẻ để giao dịch - những đồng tiền rất hiếm xuất hiện tại Nam bộ giai đoạn sau năm 1945.
Do đặc điểm về địa lý tự nhiên và địa lý quân sự, tỉnh Bình Phước có vai trò đặc biệt trong suốt 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Bình Phước đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ với những mất mát, hy sinh to lớn nhưng vẫn nắm chắc tay súng, đoàn kết một lòng, dũng cảm, kiên cường, mưu trí, sáng tạo đóng góp công sức, trí tuệ, máu xương vào cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, giải phóng quê hương, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất quê hương Sóc Trăng, sớm giác ngộ lý tưởng cách mạng, đồng chí Dương Kỳ Hiệp (mà mọi người đều gọi bằng tên thân quen là bác Chín Hiệp) trở thành 'hạt giống đỏ' của cách mạng, một trong những đảng viên đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng. Bác Chín Hiệp là Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chính đầu tiên của tỉnh Sóc Trăng. Trong từng giai đoạn cách mạng, dù được Đảng phân công nhiệm vụ ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ, tập kết ra Bắc, công tác nhiều cơ quan Trung ương hay khi đã về hưu, ở đâu, bác Chín Hiệp vẫn trăn trở lo toan và nghĩa tình với quê hương, xứ sở Sóc Trăng.
Chỉ một số ít quận, huyện trong cả nước mang tên danh nhân với ý nghĩa đặc biệt.
Chỉ một số ít quận, huyện trong cả nước mang tên danh nhân với ý nghĩa đặc biệt.
Huỳnh Thúc Kháng thuộc thế hệ trí thức khoa bảng Nho học cuối cùng, là điểm nối giữa hai thế kỷ XIX và XX, giữa tư tưởng phong kiến và tư sản.
Hiện nay, một số di tích cấp tỉnh, quốc gia ở Quảng Ngãi theo thời gian và bão lũ tàn phá đã hư hỏng, xuống cấp cần sớm trùng tu, tôn tạo.Chậm sẽ khó phục hồi
Căn cứ địa cách mạng U Minh Thượng, chiến công của U Minh Thượng là một điểm son mãi mãi không thể phai mờ trong bản anh hùng ca bất diệt của quân và dân Việt Nam.
Ngày 13/01/2020, Huyện ủy Châu Thành, tỉnh Long An long trọng tổ chức Lễ đặt tượng cố Giáo sư Trần Văn Giàu tại Công viên thị trấn Tầm Vu.