Quảng Nam kỷ niệm 70 năm cuộc đấu tranh Cây Cốc - Tiên Thọ

Ngày 28/9, tại Di tích quốc gia 'Địa điểm diễn ra cuộc đấu tranh Cây Cốc năm 1954' trên địa bàn xã Tiên Thọ, huyện Tiên Phước (tỉnh Quảng Nam) diễn ra Lễ kỷ niệm 70 năm cuộc đấu tranh Cây Cốc - Tiên Thọ (29/9/1954 - 29/9/2024).

Kỳ 2: Cuộc kháng chiến bảo vệ nền độc lập Tổ quốc, vì danh dự của dân tộc

'Cuộc kháng chiến bắt đầu!'. Đó không chỉ là một mệnh lệnh, đó còn là quyết tâm của cả một dân tộc quyết không chịu làm nô lệ một lần nữa.

Tây Ninh - giữ vẹn 'lời thề độc lập'

Tuy chỉ với xuất phát điểm gần như chỉ có 'hai bàn tay trắng', nhưng suốt 79 năm qua, đất và người Tây Ninh đã giữ gìn và thực hiện trọn vẹn lời thề 'Độc lập hay là chết!' từ 'Hội thề Rừng Rong' mùa xuân kháng chiến đầu tiên năm xưa.

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thạch Thất (13/7/1954 - 13/7/2024): Chung sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh

Huyện Thạch Thất - vùng đất cổ, nơi 'Địa linh nhân kiệt' của xứ Đoài, tiếp giáp giữa đồng bằng và miền núi, có vị trí chiến lược quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng.

Thăm ngôi làng đặc biệt chuyên làm ra những lá cờ Tổ quốc thêu tay ở Hà Nội

Gần tám thập kỷ vừa qua, từ ngôi làng Từ Vân, hàng triệu lá cờ Tổ quốc thêu tay vẫn đang được gửi đi khắp mọi miền, tô điểm cho những ngày lễ trọng đại của đất nước.

Thái Nguyên trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 6/12/1953, Tại ATK Thái Nguyên, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp nghe Tổng Quân ủy báo cáo quyết tâm và quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ. Bộ Chính trị nhất trí thông qua phương án tác chiến của Tổng Quân ủy.

Nam bộ - vùng đất 'Thành đồng Tổ quốc'

Sáng 23-9-1945, Xứ ủy và Ủy ban hành chính Nam bộ (sau đổi tên thành Ủy ban kháng chiến) họp khẩn tại phố Cây Mai (Chợ Lớn), đồng chí Hoàng Quốc Việt thay mặt Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh tham dự. Hội nghị quyết định phát động nhân dân kiên quyết kháng chiến chống quân xâm lược. Ủy ban kháng chiến Nam bộ được thành lập, ra lệnh tổng bãi công, bãi thị, bất hợp tác với địch, phong tỏa địch. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Nam bộ sục sôi căm thù, nhất tề đứng dậy, xông ra mặt trận quyết chiến với quân xâm lược, mở ra một trang sử oanh liệt mới: Nam bộ kháng chiến.NAM BỘ KHÁNG CHIẾN

Dấu ấn Tư lệnh Nguyễn Bình ở Nam bộ

Tư lệnh Nguyễn Bình là danh tướng tài năng, đức độ, có nhiều dấu ấn trên đất Long An (Giồng Vinh, Đức Huệ - nơi ông đóng Tổng hành dinh và xã Nhơn Hòa Lập, huyện Tân Thạnh - nơi ông về họp với Ủy ban Kháng chiến - Hành chính Nam bộ). Hình ảnh vị tướng trận 'oai phong lẫm liệt' khi cỡi ngựa, khi cỡi trâu, lúc dùng xuồng băng bưng biền kháng chiến Đồng Tháp Mười còn lưu trong ký ức các 'lão làng' vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An.

Xã Ứng Hòe tiếp nhận quỹ học bổng Nguyễn Văn Thuần trị giá 1 tỷ đồng

Ngày 9/9, UBND xã Ứng Hòe (Ninh Giang) tiếp nhận 1 tỷ đồng từ Quỹ học bổng Nguyễn Văn Thuần.

Phát huy giá trị Di tích Nhà tưởng niệm Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Lê Thanh Nghị

Ngày 31/8, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hải Dương và Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật đã khởi công Dự án tu bổ, tôn tạo nhà tưởng niệm và công bố, giới thiệu bộ sách về cuộc đời, sự nghiệp Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Lê Thanh Nghị.

Nhân ngày thành lập ngành Thống kê Việt Nam 6/5: Đóng góp tích cực vào phát triển KT-XH địa phương

Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết về thông tin thống kê KT-XH, ngày 6/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 61/SL thành lập Nha Thống kê Việt Nam, tiền thân của Tổng cục Thống kê và các cơ quan thống kê ở địa phương ngày nay. Trải qua các thời kỳ, ngành Thống kê Bắc Giang từng bước trưởng thành, đóng góp tích cực vào phát triển của địa phương.

Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Văn Thủ - một trí thức lớn, tài đức vẹn toàn

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamTháng 2.1977, tại các phiên họp trù bị của Đại hội thống nhất các tổ chức Mặt trận của cả nước được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh, Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Văn Thủ được toàn thể Đại hội cử vào Đoàn Chủ tịch và Đoàn Chủ tịch cử ông làm Tổng thư ký. Biết được việc trên, Đảng đoàn Quốc hội có văn bản trình Bộ Chính trị và kiến nghị với Ban Dân vận Mặt trận Trung ương ngừng công bố kết quả bầu đó tại Đại hội chính thức với lý do: 'Đồng chí Nguyễn Văn Thủ đang là Chủ nhiệm Ủy ban Y tế và Xã hội của Quốc hội khóa VI (nhiệm kỳ 1976-1981), một nhân vật không thể thay thế'.

Cần một tinh thần Nam Bộ kháng chiến cho hôm nay

Ngày 25/8/1945, cách mạng thành công ở Sài Gòn. Ngày 2/9/1945, Chính phủ Lâm thời ra mắt quốc dân đồng bào. Ngày 23/9/1945, tức chỉ 21 ngày sau ngày Chủ tich Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân đồng bào tuyên bố độc lập, thực dân Pháp đã nổ súng quay lại xâm lược Việt Nam lần thứ 2. Nhân dân Nam Bộ đã nhất tề đứng lên chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược. Cuộc kháng chiến của đồng bào Nam Bộ và sau đó là cả nước bắt đầu.

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Ngọc Thành thăm và tặng quà nhân dịp 90 năm Ngày thành lập tỉnh

Sáng 17-5, đoàn công tác do đồng chí Võ Ngọc Thành-Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà gia đình các cán bộ lão thành cách mạng, nguyên lãnh đạo tỉnh nhân dịp kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập tỉnh (24/5/1932-24/5/2022).

Trần Văn Ngạn - Người chiến sĩ cộng sản kiên trung, bất khuất

Trong những người có công với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của huyện Châu Thành nói chung và trên quê hương anh hùng xã Phú Ngãi Trị nói riêng thì liệt sĩ Trần Văn Ngạn là một trong những người có nhiều đóng góp to lớn.

Đồng chí Lê Thanh Nghị - nhà cách mạng tài năng, tiêu biểu của Đảng

Đồng chí Lê Thanh Nghị - người con ưu tú của quê hương Hải Dương, nhà cách mạng tiền bối tiêu biểu của Đảng có nhiều đóng góp to lớn đối với phong trào cách mạng Bắc Kỳ, nhà lãnh đạo tài năng của Đảng, Nhà nước ta.

'Đồng chí Lê Thanh Nghị với cách mạng Việt Nam và quê hương Hải Dương'

Hai lần bị thực dân Pháp bắt và dùng đủ mọi thủ đoạn từ dụ dỗ đến các cực hình tra tấn rất tàn bạo, song đồng chí Lê Thanh Nghị vẫn giữ vững khí tiết của người cộng sản.

Người chiến sĩ cộng sản kiên trung

Gần 60 năm phục vụ sự nghiệp cách mạng, dù ở bất cứ cương vị nào, đồng chí Lê Thanh Nghị cũng đem hết trí tuệ, tài năng để hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao. Đồng chí đã nêu gương sáng của người chiến sĩ cộng sản kiên trung. Học trò gương mẫu của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đồng chí Lê Thanh Nghị - người chiến sĩ cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng

Từ người yêu nước trở thành người chiến sĩ cộng sản, trong gần 60 năm hoạt động cách mạng, đồng chí Lê Thanh Nghị đã luôn nỗ lực vượt mọi khó khăn để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, xứng đáng là người chiến sỹ cộng sản kiên trung, người cán bộ lãnh đạo uy tín, tài năng, có lối sống giản dị, cần, kiệm, liêm, chính. Đồng chí đã từng giữ các chức vụ Phó thủ tướng Chính phủ, Phó Chủ tịch, kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Nhà nước. Đồng chí đã được tặng Huân chương Sao Vàng và là một trong những lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam.

Nhà lãnh đạo bản lĩnh của Đảng

Đồng chí Lê Thanh Nghị (1911-1986) tên thật là Nguyễn Khắc Xứng, sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước ở xã Gia Khánh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Cuộc đời hoạt động cách mạng gần 60 năm phong phú, đồng chí đã chứng tỏ là nhà lãnh đạo bản lĩnh, hoàn thành mọi nhiệm vụ được Đảng giao phó, từ Bí thư chi bộ đến Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Nhà nước, Thường trực Ban Bí thư.

Đồng chí Lê Thanh Nghị - Một cuộc đời cách mạng bản lĩnh và kiên trung

Suốt cuộc đời mình, không chỉ trung thành với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân; hiên ngang, anh dũng trước kẻ thù, đồng chí Lê Thanh Nghị còn là tấm gương tiêu biểu của người cộng sản luôn thực hành cần, kiệm, liêm, chính, khiêm tốn, giản dị, yêu thương bạn bè, bao dung, độ lượng với anh em, cán bộ cấp dưới và gần gũi đồng bào, đồng chí.

Nam Bộ kháng chiến - Bài học về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và thế trận chiến tranh nhân dân

Rạng sáng 23-9-1945, được sự giúp đỡ của quân đội Anh, thực dân Pháp nổ súng tiến công Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.

Phản ứng tự nhiên và ý chí hành động theo Lời thề Độc lập

Nhân dân Nam Bộ thể hiện Lời thề Độc lập bằng hành động tức thời ngay trong chiều 2/9/1945 khi những kẻ quá khích gây hấn ở Sài Gòn và 21 ngày sau, ngày 23/9, cuộc kháng chiến toàn dân ở Nam Bộ được phát động với tinh thần 'Quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ nền tự do, độc lập'.

Lực lượng dân quân tự vệ trong lòng Nhân dân

Trong suốt 85 năm vượt qua đầy khó khăn, gian khổ, thử thách, hy sinh, các thế hệ cán bộ, chiến sỹ dân quân tự vệ (DQTV) đã hết lòng trung thành với Tổ quốc, với Nhân dân, với sự nghiệp cách mạng của Đảng; chiến đấu kiên cường, mưu trí, dũng cảm; lao động, học tập, công tác hiệu quả, sáng tạo và đã lập nhiều chiến công to lớn. Qua đó, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân và các lực lượng vũ trang nhân dân giành nhiều thắng lợi lịch sử. Cùng với sự phát triển của lực lượng DQTV trong cả nước, lực lượng DQTV Lâm Đồng được xây dựng, củng cố và trưởng thành, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ mới.