Chỉ kiến nghị xem xét 1 vụ có dấu hiệu vi phạm, Kiểm toán Nhà nước lý giải

Ủy ban Tài chính - Ngân sách đánh giá, 8 tháng đầu năm, Kiểm toán Nhà nước chỉ kiến nghị xem xét chỉ đạo 1 vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật là chưa tương xứng.

Tổng Kiểm toán Nhà nước lý giải 'kiểm toán nhiều nhưng chỉ phát hiện 1 vụ tham nhũng'

Chiều 23/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo công tác năm 2024 và kế hoạch kiểm toán năm 2025 của Kiểm toán nhà nước (KTNN).

Kiểm toán đúng, trúng, lựa chọn nội dung có trọng tâm, trọng điểm

Cơ bản nhất trí với nguyên tắc, mục tiêu, định hướng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước trong năm 2025, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị, cần rà soát kế hoạch kiểm toán, lựa chọn nội dung có trọng tâm, trọng điểm, kiểm toán trúng, đúng, cắt giảm các nhiệm vụ không thật sự cần thiết, trùng lặp với kế hoạch thanh tra.

Trailer loạt bài 'Xóa nạn thân hữu giữa quan chức và doanh nghiệp'

Loạt bài 'Xóa nạn thân hữu giữa quan chức và doanh nghiệp' sẽ được khởi đăng trên báo in, báo điện tử và chia sẻ trên các nền tảng số của báo Pháp Luật TP.HCM từ sáng mai (24-9-2024).

Sống chật vật với mức giảm trừ gia cảnh 'giậm chân tại chỗ' suốt nhiều năm

Có hai con nhỏ bước vào năm học mới, chị Nguyễn Thị Vân Anh (quận Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết đang 'bạc mặt' lo tiền học cho con. 'Tôi chỉ nuôi con ở mức cơ bản, ước tính mỗi tháng phải chi 7-10 triệu đồng/bé. Trong khi đó, mức giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc nhiều năm nay cứ giậm chân ở mức 4,4 triệu đồng/người/tháng', chị Vân Anh nói.

Pháp luật và đời sống: Thực hiện Luật Đặc xá 2018

Vừa qua, Văn phòng Chủ tịch nước phối hợp với Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao đã tổ chức họp báo công bố Quyết định đặc xá năm 2024 của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là năm thứ 3 thực hiện đặc xá theo Luật Đặc xá 2018.

Chậm xử lý văn bản trái pháp luật

Số lượng văn bản có quy định trái pháp luật vẫn chiếm tỷ lệ cao, nhưng đến nay mới chỉ xử lý được 80/138 văn bản, số văn bản chưa được xử lý là 58 văn bản. Đề nghị Chính phủ nêu rõ nguyên nhân đến nay còn 58/138 văn bản trái pháp luật chưa được xử lý. Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga đã đặt vấn đề này tại phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi cho ý kiến vào Báo cáo của Chính phủ về tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.

Dự báo đúng tình hình, có giải pháp đột phá trong phòng, chống tham nhũng

Nhận định tình hình tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực vẫn còn nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, các biện pháp phòng ngừa tham nhũng chưa thực sự phát huy hiệu quả, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đề nghị Chính phủ tổng kết, đánh giá, nhận diện đầy đủ các hạn chế và nguyên nhân, dự báo đúng tình hình tham nhũng; trên cơ sở đó xác định rõ nguyên nhân chủ yếu và đề ra giải pháp đột phá, hiệu quả.

Đoàn công tác của Ủy ban Tư pháp thăm và làm việc tại Vương quốc Na Uy

Thực hiện Chương trình công tác năm 2024, ngày 19/9, Đoàn công tác của Ủy ban Tư pháp do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Hoàng Văn Liên làm Trưởng đoàn đã thăm và làm việc tại Vương quốc Na Uy.

Bảo vệ trẻ em từ minh bạch hóa hoạt động bảo trợ xã hội

Hiện số cơ sở bảo trợ xã hội công lập và ngoài công lập đã được cấp phép trên toàn quốc là 425 cơ sở. Tuy nhiên theo đánh giá, con số này còn rất ít so với thực tế. Vấn đề đang được đặt ra là quản lý các cơ sở bảo trợ xã hội như thế nào?

Xử nghiêm người không thi hành án hành chính

Các chế tài xử lý hành chính thế nào khi người đứng đầu các cơ quan hành chính không phối hợp với các cơ quan tư pháp? Có chế tài đối với người đứng đầu các cơ quan hành chính không phối hợp, thậm chí không cung cấp thông tin và khi thi hành án là không tự giác thi hành án. Việc đấy phải có chế tài xử lý cho nghiêm.

Đề cao trách nhiệm người đứng đầu trong công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật, bảo đảm phòng chống tham nhũng, tiêu cực

Góp ý vào Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024 tại Phiên họp thứ 37 trước khi trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 tới, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ cần tổng kết, đánh giá, nhận diện đầy đủ các hạn chế và nguyên nhân để dự báo đúng tình hình tham nhũng; tiếp tục xây dựng, hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật; đề cao trách nhiệm, nhất là của người đứng đầu trong công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật, bảo đảm phòng chống tham nhũng, tiêu cực.

Để tiến tới không còn, không dám, không muốn tham nhũng

Năm 2024, công tác phát hiện, xử lý tham nhũng tiếp tục được đẩy mạnh; xử lý dứt điểm, nghiêm minh các vụ việc tồn đọng, kéo dài hoặc vụ việc mới phát sinh, liên quan đến nhiều bộ, ngành, địa phương, trong đó có nhiều vụ án tham nhũng lớn, phức tạp, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, dư luận xã hội quan tâm.

Đánh giá về chống tiêu cực còn 'mờ nhạt'

Công tác phòng, chống tham nhũng được đánh giá có bước tiến mới, quyết liệt và hiệu quả hơn, cả ở Trung ương và địa phương, song phần kết quả chống tiêu cực lại chưa rõ ràng.

Tiếp tục đổi mới việc triển khai, kiểm tra thi hành Hiến pháp, pháp luật

Cho ý kiến về Báo cáo của Chính phủ về tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội tại Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý, phải đổi mới việc triển khai và kiểm tra thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội một cách 'tới nơi, tới chốn'. Tinh thần là chỗ nào làm tốt thì phải biểu dương, khen thưởng kịp thời, chỗ nào làm chưa tốt phải có phê bình, kiểm điểm.

Hoàn thiện thể chế chống tham nhũng, tiêu cực

Theo đánh giá của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế để phòng chống tham nhũng trong một số trường hợp còn chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu. Một số chủ trương, chính sách của Đảng chậm được thể chế hóa đầy đủ thành pháp luật.

Cần làm rõ tồn tại, hạn chế trong công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật

Góp ý vào Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật tại Phiên họp thứ 37 trước khi trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 8 tới, đa số thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá cao kết quả đạt được của Chính phủ và cơ bản thống nhất với Báo cáo này. Tuy nhiên đề nghị Chính phủ cần làm rõ nguyên nhân đạt được và một số tồn tại, hạn chế trong công tác phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật. Từ đó đánh giá toàn diện, khách quan về nguyên nhân cũng như đề xuất giải pháp, kế hoạch phòng ngừa tội phạm một cách đồng bộ, quyết liệt.

Tội phạm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, đánh bạc trên mạng Internet tăng mạnh

Năm 2024, Chính phủ có nhiều nỗ lực và đề ra nhiều giải pháp đấu tranh có hiệu quả đối với tội phạm và vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, tội phạm và vi phạm pháp luật về trật tự xã hội vẫn tăng, một số loại tội phạm tăng mạnh như lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, đánh bạc trên mạng Internet...

Tăng cường các biện pháp phòng chống tội phạm

Ngày 13/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các báo cáo công tác năm 2024 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.

Tội phạm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản tăng gần 90%

Tội phạm và vi phạm pháp luật về trật tự xã hội vẫn tăng cả về số vụ và số người bị thương, thiệt hại về tài sản. Một số loại tội phạm tăng mạnh, như: tội phạm có tổ chức tăng 89,47%, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản tăng 89,90%, tham ô tài sản tăng 50,75%, đánh bạc trên mạng Internet tăng 113,2%... - Ủy ban Tư pháp của Quốc hội báo cáo.

'Án tham nhũng xử xong nhưng hậu quả còn lại giải quyết thế nào?'

'Các vụ án tham nhũng chúng ta đã phát hiện và xử lý nhưng hậu quả của tham nhũng cũng không thể bị kéo dài, gây ra sự lãng phí các nguồn lực của xã hội'.

Nghiên cứu chuẩn hóa thống kê số liệu trong các báo cáo

Tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sáng 13/9, xem xét các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024, nhiều đại biểu cho rằng các số liệu trong các báo cáo mới tính đến hết tháng 7, như vậy ảnh hưởng đến việc đánh giá tình hình thực tế và hiệu quả công tác của các cơ quan.

Rất ít vụ án tham nhũng được phát hiện qua tự kiểm tra

Theo Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, công tác tự kiểm tra, tự phát hiện tham nhũng trong nội bộ chưa chuyển biến. Rất ít vụ việc, vụ án tham nhũng được phát hiện qua tự kiểm tra.

936 vụ tội phạm tham nhũng, chức vụ bị phát hiện

Trong năm 2024, lực lượng Công an đã triển khai nhiều biện pháp để xử lý nhanh chóng những điểm nóng, nhóm tội phạm có tổ chức; phát hiện và xử lý nghiêm minh nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp.

Tình trạng tham nhũng, tiêu cực ở một số lĩnh vực vẫn còn nghiêm trọng

Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga cho biết tình trạng tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực vẫn còn nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, nổi lên ở một số lĩnh vực như quy hoạch, xây dựng, năng lượng, đất đai…

Lãnh đạo Bộ Công an trả lời về tội phạm dùng 'Flycam để vận chuyển ma túy'

Theo Thứ trưởng Bộ Công an Phạm Thế Tùng, vận chuyển ma túy qua Flycam không phải là loại tội phạm mới, chẳng qua là phương thức thủ đoạn hoạt động của tội phạm. Do đó có sửa các điều luật để xử lý tội phạm này hay không thì chưa cần.

Không oan nhưng cần giảm sai

Cho ý kiến về báo cáo thẩm tra các báo cáo trong lĩnh vực tư pháp tại phiên họp của UBTVQH sáng 13-9, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương nhận định, điều rất đáng mừng là trong kỳ báo cáo không có án oan, nhưng vẫn còn sai, cần tiếp tục nỗ lực giảm.

Việc kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức quyền còn hạn chế

Sáng 13-9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.

Phải có thời hạn giải quyết dứt điểm hoặc giải quyết một phần

Sáng 13.9, tiếp tục Phiên họp thứ 37, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về các báo cáo công tác năm 2024 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.

Hàng ngàn tỉ đồng, hàng chục ngàn m2 đất.... thiệt hại do tham nhũng

Tổng số tài sản thiệt hại trong các vụ án tham nhũng đang thụ lý, điều tra khoảng 4.586 tỉ đồng, 59.899 m2 đất; đã thu hồi, kê biên, tạm giữ khoảng 1.535 tỉ đồng và 45.303 m2 đất, 1.444 sổ đỏ...

Phát hiện nhiều thủ đoạn mới của tội phạm kinh tế, tham nhũng, buôn lậu

Sáng 13/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; các báo cáo công tác của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao năm 2024.

Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có bước tiến mới, quyết liệt và hiệu quả hơn

Sáng 13/9, tại Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.

Nhiều biện pháp phòng ngừa tham nhũng còn mang tính hình thức

Theo Ủy ban Tư pháp, việc triển khai thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng thời gian qua mặc dù đã được quan tâm nhưng chưa thực sự phát huy hiệu quả, nhiều biện pháp phòng ngừa còn mang tính hình thức. Tham nhũng tiếp tục xảy ra ngay trong cơ quan bảo vệ pháp luật.

Tài sản phải thu hồi trong các vụ án tham nhũng, kinh tế còn tồn đọng lớn

Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp cho biết, tài sản phải thu hồi trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế còn tồn đọng lớn, nhiều tài sản phải thu hồi nhưng chưa được làm rõ về tình trạng pháp lý khi tiến hành kê biên, gây khó khăn cho thi hành án.

Phòng, chống tham nhũng: Xử lý dứt điểm, nghiêm minh các vụ việc tồn đọng, kéo dài

Năm 2024, công tác phát hiện, xử lý tham nhũng tiếp tục được đẩy mạnh; xử lý dứt điểm, nghiêm minh các vụ việc tồn đọng, kéo dài hoặc vụ việc mới phát sinh.

Phát hiện nhiều phương thức, thủ đoạn mới của tội phạm kinh tế, tham nhũng, buôn lậu

Tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 37, sáng 13/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các báo cáo công tác năm 2024 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.

Tình trạng tham nhũng, tiêu cực ở một số lĩnh vực vẫn còn nghiêm trọng, phức tạp

Ủy ban Tư pháp đề nghị Chính phủ cần nhận diện đầy đủ các hạn chế và nguyên nhân để dự báo đúng tình hình tham nhũng; trên cơ sở đó đề ra giải pháp đột phá để phòng, chống có hiệu quả.

Phát hiện nhiều phương thức, thủ đoạn mới của tội phạm kinh tế, tham nhũng

Năm 2024, cơ quan chức năng đã phát hiện nhiều phương thức, thủ đoạn mới của tội phạm kinh tế, tham nhũng, trong đó có việc lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn trong việc triển khai thực hiện các dự án để tạo điều kiện cho doanh nghiệp trục lợi.

Tội phạm về tham nhũng, chức vụ tăng 37,85%

Tiếp tục Phiên họp 37, sáng 13/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các báo cáo công tác năm 2024 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án và công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024. Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Thu hồi tài sản tham nhũng gặp khó khăn

Thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024, Chủ nhiệm Ủy ban tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga cho biết, năm 2024, công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng tiếp tục được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả toàn diện cả ở Trung ương và địa phương; tham nhũng tiếp tục được kiềm chế, ngăn chặn. Tuy nhiên, công tác phát hiện, xử lý tham nhũng còn có những hạn chế, công tác tự kiểm tra, tự phát hiện tham nhũng trong nội bộ chưa chuyển biến.

Tự phát hiện tham nhũng, tiêu cực trong nội bộ chưa chuyển biến

Thẩm tra báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đánh giá, công tác phát hiện, xử lý tham nhũng còn có những hạn chế, công tác tự kiểm tra, tự phát hiện tham nhũng trong nội bộ chưa chuyển biến.

Các chế độ, chính sách với phạm nhân được thực hiện đúng quy định của pháp luật

Tình hình an ninh, an toàn tại các cơ sở giam giữ được đảm bảo. Công tác giáo dục phạm nhân được chú trọng. Số phạm nhân được xếp loại cải tạo khá tăng, các chế độ, chính sách với phạm nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật.

Tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực vẫn còn nghiêm trọng

Thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội cho rằng, tình trạng tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực vẫn còn nghiêm trọng, diễn biến phức tạp.

UBTV Quốc hội cho ý kiến về công tác thi hành án và phòng, chống tham nhũng năm 2024

Tiếp tục Phiên họp thứ 37, sáng 13/9/2024, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các báo cáo công tác năm 2024 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.

'Nhiều vụ án phải tạm đình chỉ do bị can bỏ trốn'

Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp cho rằng cần tiếp tục vận động bị can bỏ trốn ra đầu thú, truy bắt các đối tượng bỏ trốn ra nước ngoài; tập trung chỉ đạo khắc phục những bất cập trong công tác giám định, định giá tài sản...

Tội phạm và vi phạm pháp luật tăng cả về số vụ, số người bị thương, thiệt hại về tài sản

Sáng nay (13/9), Ủy ban Thường vụ tiếp tục Phiên họp thứ 37 xem xét, cho ý kiến các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; các báo cáo công tác của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao năm 2024.

Tự phát hiện tham nhũng, tiêu cực trong nội bộ chưa chuyển biến

Công tác phát hiện, xử lý tham nhũng còn có những hạn chế, công tác tự kiểm tra, tự phát hiện tham nhũng trong nội bộ chưa chuyển biến, theo đánh giá của Ủy ban Tư pháp Quốc hội.

Tội phạm về tham nhũng, chức vụ tăng 37,85%, tham ô tài sản tăng 50,75%

Theo Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, đã phát hiện nhiều phương thức, thủ đoạn mới của tội phạm kinh tế, tham nhũng, buôn lậu trong một số lĩnh vực và trong đấu tranh với tội phạm ma túy.

Lực lượng Công an đấu tranh hiệu quả với tội phạm có tổ chức; tội phạm tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp

Việc tăng cường Công an xã chính quy và lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở góp phần giáo dục, quản lý chặt chẽ hơn nhóm đối tượng có nguy cơ phạm tội cao, đối tượng có liên quan đến ma túy; chủ động phát hiện, giải quyết sớm các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân ngay từ đầu và tại cơ sở

Pháp luật chưa chặt, người có thẩm quyền hướng dẫn doanh nghiệp 'lách luật' hoặc bỏ qua sai phạm

Theo Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, tình trạng đơn vị, người có thẩm quyền lợi dụng, 'móc nối, hướng dẫn' doanh nghiệp thực hiện 'lách luật' hoặc bỏ qua sai phạm của doanh nghiệp' có một nguyên nhân là do pháp luật chưa cụ thể, chưa chặt chẽ, rõ ràng về trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền.