Khởi nghĩa giành chính quyền ở Gia Lai năm 1945

Những ngày cuối tháng 7-1945, qua nhiều nguồn tin, lực lượng thanh niên An Khê và những cơ sở trong các đồn điền ở Gia Lai đã tiếp nhận được Chương trình Việt Minh. Việc tiếp thu Chương trình Việt Minh là điều kiện quan trọng mở ra bước ngoặt quyết định đối với phong trào yêu nước của đồng bào các dân tộc trong tỉnh, giúp cho phong trào định ra mục tiêu, phương hướng hành động đúng đắn phù hợp với mục tiêu chung của phong trào cách mạng cả nước.

Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Thực tiễn phong phú, sinh động của cách mạng Việt Nam trong hơn 9 thập kỷ qua kể từ ngày thành lập Đảng đã chứng tỏ sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng.

Những ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nam năm 1945

Trước tình hình trong nước và thế giới chuyển biến hết sức mau lẹ, ngay đêm 9/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Hội nghị mở rộng tại huyện Từ Sơn (Bắc Ninh) do đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư Đảng chủ trì. Sau khi phân tích tình hình mọi mặt, Hội nghị nhận định: Cuộc đảo chính Nhật – Pháp đã tạo ra một tình hình khủng hoảng chính trị sâu sắc, làm cho những điều kiện của cuộc khởi nghĩa vũ trang đi đến chín muồi nhanh chóng.

Kim Thành ngày ấy - bây giờ

Huyện Kim Thành là 1 trong 4 địa phương đầu tiên của Hải Dương giành chính quyền về tay nhân dân trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Sau gần 35 năm thực hiện đường lối đổi mới, địa phương đã giành được nhiều thành tựu quan trọng.

Thêm một địa chỉ về giáo dục truyền thống cách mạng

Trong hành trình về nguồn trên đất Bình Thuận, có một địa danh không thể không tới, đó làkhu di tích căn cứ Tỉnh ủy Bình Thuận ở xã Đông Giang, huyện Hàm Thuận Bắc - Sa Lôn. Hiện nay, khu di tích đang trong quá trình xây dựng, dự kiến hoàn thành vào tháng 7/2022, sẽ góp thêm một địa chỉ về giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ hiện tại và mai sau.

Nhớ ngày 1 tháng 5 năm ấy

Ngày Quốc tế Lao động (1.5) càng thêm ý nghĩa đối với dân tộc Việt Nam khi hằng năm toàn Đảng, toàn dân và toàn quân kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4). Đây là dịp để giai cấp công nhân và nhân dân lao động ôn lại truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc, là niềm tự hào và là nguồn sức mạnh để vững tin trên bước đường xây dựng quê hương, đất nước ngày một phồn vinh. Quảng Ngãi mít tinh chào mừng giải phóng đúng ngày 1.5

45 năm Ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất

Ngày 25/4/1976, trên 23 triệu cử tri, với tư thế của người làm chủ đất nước, đã nô nức làm nghĩa vụ công dân của mình, bầu những đại biểu xứng đáng vào cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.

Vẹn nguyên ký ức ngày giải phóng

Mỗi dịp kỷ niệm Ngày giải phóng quê hương Bình Thuận và giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước, ông Nguyễn Văn Minh (thôn Xuân Phú, xã Phong Nẫm, TP. Phan Thiết) lại trào dâng cảm xúc trân trọng, tự hào về những ngày tháng hào hùng mà oanh liệt của mình cùng đồng đội năm xưa.

5 thành tựu của cuộc khởi nghĩa tháng 11-1940 ở tỉnh Mỹ Tho

Cuộc khởi nghĩa tháng 11-1940 ở tỉnh Mỹ Tho dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Đảng bộ tỉnh Mỹ Tho được đông đảo nhân dân tham gia, với tinh thần chiến đấu anh dũng, nhưng do điều kiện khách quan chưa thuận lợi, thời cơ giành chính quyền chưa xuất hiện, kế hoạch khởi nghĩa bị lộ nên khởi nghĩa chưa giành thắng lợi. Quân Pháp dìm cuộc khởi nghĩa trong biển máu, nhưng đã để lại cho dân tộc ta, đất nước ta những thành tựu có ý nghĩa lịch sử to lớn.

Ba Vị Tướng Quân khu 5

Kỷ niệm 75 năm thành lập Quân khu 5 (16-10-1945 – 16-10-2020), nhiều người lại nhớ cuộc hội ngộ 25 năm trước. Ba vị tướng Quân khu 5 thực sự khiến cán bộ chiến sĩ ngưỡng mộ về nhân cách đã cùng hội ngộ trong một khuôn hình cùng với các tướng lĩnh Bộ Quốc phòng.

Bữa cơm đặc biệt ở ven đô trước ngày Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập

Nằm sâu trong ngõ An Dương Vương (Tây Hồ, Hà Nội) có một ngôi nhà đặc biệt, là địa chỉ đỏ, vinh dự được đón Bác Hồ từ Việt Bắc về, trước khi Người đọc Tuyên ngôn độc lập.

Sục sôi khí thế ở 2 tỉnh Mỹ Tho và Gò Công

Sau khi Nhật đảo chính Pháp (ngày 9-3-1945), tình hình chính trị ở 2 tỉnh Mỹ Tho và Gò Công (nay là tỉnh Tiền Giang) diễn ra có lợi cho cách mạng. Lữ đoàn quân phiệt Nhật đóng ở Mỹ Tho rã rời, hoang mang. Bọn tay sai người Việt hoảng loạn. Đó là thời cơ thuận lợi để nhân dân ta nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.

Câu hỏi Tuần thứ 9, Cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến 'Tìm hiểu 90 năm truyền thống vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa'

Tuần thứ 9, Cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến 'Tìm hiểu 90 năm truyền thống vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa' được bắt đầu từ 9 giờ ngày 1-6 và kết thúc vào lúc 8 giờ ngày 8-6-2020, trên website https://www.90namdangbothanhhoa.vn . Đây là một trong những hoạt động hướng tới kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (29/7/1930-29/7/2020) .

Để xứng danh là Thành phố mang tên Bác: Bài 3: Xây dựng Đảng bộ gắn bó với nhân dân

Làm theo tư tưởng của Người, Đảng bộ và chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh luôn bám sát mục tiêu: Xây dựng một Đảng bộ thật sự gắn bó với quần chúng, lấy dân làm gốc...

Hành trình vì nước vì dân

Giữa thế kỷ XIX, nhân dân 2 tỉnh Mỹ Tho và Gò Công (nay là tỉnh Tiền Giang) cùng cả nước vùng lên đấu tranh chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp. Tuy nhiên, do hạn chế về nhiều mặt, nên các cuộc đấu tranh của nhân dân 2 tỉnh bị địch đàn áp dã man, cuộc sống của nhân dân khốn khổ bởi ách thống trị của thực dân Pháp và phong kiến tay sai. Trải qua 90 năm với nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân vượt qua bao gian lao, thử thách, giành lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân...

Tự hào về Đảng quang vinh, nguyện chung sức, đồng lòng xây dựng quê hương Ninh Bình ngày càng giàu đẹp, văn minh(*)

Sáng 14/1, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2020), Mừng Xuân Canh Tý 2020. Đồng chí Nguyễn Thị Thanh, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh đã có bài phát biểu ôn lại truyền thống vẻ vang 90 năm của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh. Báo Ninh Bình xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy. (Đầu đề do Báo đặt).

Địa điểm tổ chức phiên tòa cách mạng đầu tiên ở Việt Nam

Ngày 23-11-1940, lịch sử dân tộc ta ghi thêm một trang sử hiển hách trong công cuộc chống ngoại xâm giành độc lập, đó là Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ.

Khánh thành nhà bia ghi dấu địa điểm xét xử đầu tiên ở Nam Bộ

Sáng 23/11, Tòa án nhân dân tối cao kết hợp Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức Lễ khánh thành nhà bia ghi dấu địa điểm xét xử đầu tiên ở Nam Bộ.

Sự sáng tạo của Tỉnh ủy Mỹ Tho

Ngày 23-11-1940, lịch sử dân tộc Việt Nam ghi thêm một trang sử hiển hách trong quá trình chống ngoại xâm giành độc lập. Đó là Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ, nhằm lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân.

Trưởng ban khởi nghĩa suýt chết vì… quân khởi nghĩa

Trong Bảo tàng Đà Nẵng, có một góc trang trọng trưng bày các hình ảnh, hiện vật giai đoạn thành phố giành chính quyền thắng lợi. Gây chú ý nhất là số tư liệu về nhà hoạt động cách mạng Lê Văn Hiến. Ít ai biết được, trong những ngày tiền khởi nghĩa năm 1945, ông lại suýt chết dưới tay… quân khởi nghĩa.

Những dấu mốc làm nên sự kiện 2/9/1945

ĐBP - Ngày 2/9/1945 đã trở thành mốc son hào hùng của dân tộc Việt Nam. Tại Quảng trường Ba Ðình lịch sử trước hàng chục vạn đồng bào đủ các tầng lớp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Ðộc lập, tuyên bố trước toàn thể quốc dân và nhân dân thế giới: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. Bản Tuyên ngôn Ðộc lập chứa đựng những nội dung to lớn, khẳng định ý chí sắt đá không gì lay chuyển nổi của dân tộc Việt Nam với ý nghĩa vô cùng sâu sắc.

Sĩ Sô, người chép sử bằng ống kính

46 năm trước, có một sự kiện đi vào lịch sử ngoại giao Việt Nam: Chủ tịch Cuba Fidel Castrol là nguyên thủ quốc gia đầu tiên đặt chân đến Quảng Trị-vùng đất được mệnh danh là 'thánh địa tử thần' thời đánh Mỹ. Và một nhiếp ảnh gia có cho mình 'cơ hội có một không hai' lúc có mặt trong sự kiện lịch sử ấy, ông ghi lại những 'khoảnh khắc vàng' một đi không trở lại của lịch sử. Ông là nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Sĩ Sô.

Bừng sáng mùa thu cách mạng

PTĐT - Mùa thu năm 1945, giữa Quảng trường Ba Đình đầy nắng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản 'Tuyên ngôn độc lập' khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng  hòa. Nhưng để có được điều đó, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ ...