Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng có bằng cử nhân QLGD phải tham gia nâng chuẩn

Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng có bằng cử nhân quản lý giáo dục (không phải bằng cử nhân chuyên ngành đào tạo giáo viên) phải tham gia đào tạo nâng chuẩn.

Hiệu trưởng vượt chuẩn bỗng bị tụt hạng khổ sở vì Bộ không thừa nhận bằng CNQLGD

Đừng để nhà giáo cứ mãi chạy theo văn bằng, chứng chỉ để họ yên tâm công tác, cống hiến cho ngành giáo dục, cho nhà trường- đó mới là điều hợp lý, cần làm của Bộ.

Bộ hãy cho nhà giáo thêm thời gian góp ý chùm thông tư chức danh nghề nghiệp

Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến khảo sát tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là cơ hội để giáo viên lên tiếng cho quyền lợi của mình.

Xin ý kiến giáo viên gấp gáp như 'đánh úp', Bộ Giáo dục có biết?

Câu hỏi khảo sát cần mang tính mở để giáo viên tự do bày tỏ quan điểm, tránh kiểu câu hỏi đóng khung buộc phải chọn một trong 2 phương án đồng ý hay không.

Bộ Giáo dục khảo sát kiểu này, liệu giáo viên có dám nói thẳng, nói thật?

Bộ lấy ý kiến dự thảo Thông tư về vị trí việc làm, về cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp nhưng phiếu khảo sát gần như mặc định việc chia hạng giáo viên.

Bộ Giáo dục đang rà soát, sửa đổi chùm Thông tư 01,02,03,04

Hiện tại, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang tiến hành rà soát, sửa đổi các Thông tư số 01,02,03,04/202/TT-BGDĐT để đảm bảo thống nhất với quy định mới.

Đường ra biển lớn tự chủ đại học là tự chủ học thuật

Tự chủ học thuật là văn hóa, là nhu cầu tự thân của giáo dục đại học, gắn liền với năng lực nguồn nhân lực và năng lực nghiên cứu đào tạo các trường đại học.

Bộ GD-ĐT giải quyết thế nào với giáo viên có chứng chỉ nghiệp vụ cũ?

Bộ GD-ĐT đang phối hợp với Bộ Nội vụ và Bộ Tư pháp để có giải pháp phù hợp với những giáo viên có bằng cử nhân, đã tham gia giảng dạy và có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm do các cơ sở đào tạo sư phạm cấp.

Các thông tư xếp hạng giáo viên vẫn còn kẽ hở cho chứng chỉ ngoại ngữ, tin học

Việc yêu cầu giáo viên nộp bản cứng chứng chỉ tin học, ngoại ngữ làm 'minh chứng' là đi ngược lại với tinh thần bỏ 'giấy phép con' của thông tư 01, 02, 03, 04.

Oái oăm quy đổi bằng Quản lý giáo dục: hiệu trưởng xuống hạng, giáo viên lên

Chỉ cần một điểm không phù hợp trong Thông tư là ảnh hưởng đến quyền lợi cả chục ngàn giáo viên, thậm chí hàng trăm ngàn giáo viên khi xếp hạng, xếp lương mới.

Hiệu trưởng, hiệu phó có bằng cử nhân quản lý giáo dục vẫn không đủ chuẩn, vô lý

Nhà giáo đảm nhận chức vụ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng thì bằng cử nhân Quản lý giáo dục đã đảm bảo tiêu chí 'có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp'.

Bỏ được chứng chỉ chức danh, thì nhiều giáo viên cũng đã mất khối tiền vô bổ

Đa phần giáo viên đã có dịp 'sưu tầm' một bộ chứng chỉ tương đối đẹp, đầy đủ nhưng khi nhìn lại thì có những chứng chỉ chẳng giúp được gì cho công việc đứng lớp.

4 Thông tư xếp hạng giáo viên đã tạo ra quá nhiều ưu phiền cho nhà giáo

Nhìn lại chùm Thông tư 01,02,03,04/2021/TT-BGDĐT vừa qua thì chúng ta thấy nó phức tạp, phiền toái, thậm chí tạo ra sự dao động về tâm lý đối với nhiều nhà giáo.

Không có chứng chỉ thầy cô phải thi ngoại ngữ, tin học khi tuyển dụng, lên hạng?

Bộ Giáo dục bỏ chứng chỉ có thành hiện thực hay không khi đến nay chưa hề có một văn bản nào hướng dẫn cụ thể về minh chứng trình độ ngoại ngữ, tin học.

Áp dụng các thông tư mới, hầu hết giáo viên hạng II sẽ tụt xuống hạng III?

Đừng để căn bệnh hình thức về văn bằng, chứng chỉ cứ mãi ám ảnh đối với đội ngũ nhà giáo trên cả nước.

Có bằng đại học gần 10 năm vẫn lương trung cấp, giáo viên cầu cứu Bộ trưởng

Đây cũng là trường hợp của nhiều giáo viên đã tốt nghiệp đại học từ năm 2012 đến nay nhưng vẫn hưởng lương trung cấp, cao đẳng.

Đánh giá chuẩn nghề nghiệp đang hành giáo viên nhiều nhất

Mỗi năm học giáo viên được đánh giá rất nhiều lần mà tựu trung lại cũng chỉ tập trung vào các mặt: đạo đức, trình độ, năng lực của nhà giáo mà thôi.

Ngày 20/3/2021 đã đến, giáo viên chẳng thấy hạng mới lương mới đâu

Mọi chế độ của giáo viên vẫn bình thường nhưng suốt hơn 1 tháng qua các Thông tư này đã khiến cho giáo viên trải qua rất nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau.

Tóm lại giáo viên nào cần chứng chỉ hạng III, ai không cần?

Chúng tôi cho rằng Bộ nên có những hướng dẫn rõ ràng việc giáo viên nào phải học chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp một cách cụ thể.

Giáo viên hạng I, II có làm nhiều hơn, hiệu quả hơn đồng nghiệp hạng III?

Giáo viên hạng nào cũng phải làm khối lượng công việc như nhau, không có chuyện giáo viên hạng III làm ít công việc hơn giáo viên hạng II, hạng I.

Bộ hướng dẫn nước đôi, nỗi lo chứng chỉ hạng III vẫn lủng lẳng trên đầu thầy cô

Đọc toàn bộ văn bản, chúng tôi cảm thấy văn bản này có phần...nước đôi, chưa rõ ràng, có chỗ còn mâu thuẫn về yêu cầu chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.

Bỏ chứng chỉ chức danh, Bộ Giáo dục cần có chính kiến rõ ràng với Bộ Nội vụ?

Chỉ một loại chứng chỉ mà hình như cả hai Bộ…lấn cấn, đẩy trách nhiệm cho nhau thì giáo viên biết kêu ai, hỏi ai bây giờ?

Cùng khối lượng công việc, giáo viên già lương cao hơn giáo viên trẻ là vô lý

Chúng ta thấy tính chất, khối lượng công việc của các giáo viên như nhau nhưng lương thì lại đang chênh lệch rất lớn- đây rõ ràng là những hạn chế cần tháo gỡ.

Năm 2021 tiền lương, phụ cấp thâm niên giáo viên chưa có gì thay đổi

Chúng tôi cho rằng, mọi chuyện sẽ chưa có gì mới, ít nhất là trong năm 2021 này nên các thầy cô cũng đừng quá suy nghĩ về chuyện mình sẽ giảm lương hay xuống hạng.

Giáo viên tiểu học hạng III cũ chuyển hạng III mới thế nào, xếp lương ra sao?

Giáo viên tiểu học hạng III, mã số V.07.03.29, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98.

Lý do chứng chỉ 2 triệu đồng khiến giáo viên 'xáo động'

Chưa kịp vui mừng vì được bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, nhiều giáo viên tiếp tục lên 'cơn sốt' về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.

Bộ GD-ĐT trả lời về điều kiện bổ nhiệm giáo viên hạng I, hạng II

Đại diện Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) vừa giải đáp cụ thể những câu hỏi băn khoăn của nhiều giáo viên liên quan đến việc bổ nhiệm, xếp hạng giáo viên theo các thông tư mới ban hành.

Giáo viên cơ bản vẫn phải có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học theo Nghị định 115?

Nghị định số 115/2020/NĐ-CP của Chính phủ cũng yêu cầu ngoại ngữ, tin học đối với gần như tất cả viên chức khi tuyển dụng, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp

Bộ nói bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, vậy giáo viên lấy gì làm minh chứng?

Chúng tôi cho rằng các Thông tư 01,02,03,04/2021/TT-BGDĐT mà Bộ mới ban hành vẫn yêu cầu trình độ ngoại ngữ, tin học ở từng hạng giáo viên cụ thể chứ chưa bỏ hẳn.

Thừa chứng chỉ hạng này thiếu chứng chỉ hạng kia, nhiều giáo viên mất tiền oan

Tình trạng khi thừa chứng chỉ hạng này lại thiếu chứng chỉ hạng kia khiến mất một khoản tiền oan vô ích đang xảy ra tràn lan trong nhiều trường học hiện nay.

Có hiệu trưởng nào được ưu tiên, đặc cách xét từ hạng III lên hạng II?

'Tôi là hiệu trưởng có được ưu tiên xét chuyển sang giáo viên trung học cơ sở hạng II mới không?'

Giáo viên nào có thể bị xuống hạng dù đủ chứng chỉ?

Giáo viên lo lắng khi đủ bằng cấp, chứng chỉ nhưng phải xuống hạng vì không làm nhiệm vụ của hạng đang giữ.

Cứ phải học đi, học lại những kiến thức đã cũ thầy cô nào không mệt mỏi?

Nhiều khi bước vào học tập, bồi dưỡng thì giáo viên cảm thấy mất đi sự hứng thú vì phải 'nghe hoài, đọc mãi' những điều mà mình đã biết, đã làm hàng ngày ở lớp...

Giáo viên hạng 3 vẫn phải có chứng chỉ chức danh, sắp có cơn sốt đổ xô đi học?

Liệu trong thời gian tới đây có tạo nên 'cơn sốt' về việc giáo viên các cấp đổ xô đi học chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hay không?

Thông tư mới khiến nhiều giáo viên cấp 2 lo lắng rớt hạng II xuống hạng III

Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT đã hướng dẫn rất cụ thể về việc nếu 'chưa đạt các tiêu chuẩn của hạng tương ứng' thì được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp thấp hơn.

Nên bỏ chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hạng III, giữ lại hạng I, II

Tại sao giáo viên lại dị ứng với chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng III, II, I?

Sống được bằng lương vẫn là niềm hy vọng, mong mỏi của nhà giáo!

Mong mỏi của nhà giáo có cuộc sống tốt hơn để họ toàn tâm, toàn ý đầu tư cho chuyên môn của mình là mong mỏi chính đáng suốt hàng chục năm qua.

Giáo viên khao khát bỏ chứng chỉ chức danh, Bộ có sẵn sàng bỏ giấy phép con?

Chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp học xong không sử dụng đến nhưng hàng ngàn tỉ đồng mà giáo viên phải bỏ ra quả là những con số quá lớn.

Giáo viên hạng III hiện hành không cần chứng chỉ chức danh nghề nghiệp?

Chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đã và đang là 'nỗi đau' của người trong cuộc.