WHO: Ca tử vong đầu tiên do cúm gia cầm A/H5N2

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác nhận trường hợp tử vong đầu tiên ở người liên quan chủng cúm gia cầm loại A/H5N2.

Lưu ý của WHO về virus cúm A/H5N2

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm 6-6 xác nhận một người đàn ông 59 tuổi tử vong sau khi nhiễm virus cúm A/H5N2 ở Mexico. Theo WHO, đây là người nhiễm virus cúm A/H5N2 đầu tiên được khẳng định bằng xét nghiệm trên thế giới.

WHO xác nhận ca tử vong đầu tiên do cúm gia cầm A/H5N2

Ca tử vong đầu tiên do cúm A/H5N2 là bệnh nhân ở Mexico nhưng không có tiền sử tiếp xúc với gia cầm hoặc động vật khác.

Cảnh giác dịch cúm lây từ gia cầm sang người

Ca bệnh cúm A/H9N2 đầu tiên tại Việt Nam vừa được Bộ Y tế công bố vào ngày 2/4 vừa qua. Trước tình hình này, Sở Y tế đã cảnh báo người dân phải nâng cao ý thức đề phòng vì các chủng vi rút rất dễ biến đổi thành chủng nặng hơn hoặc vẫn chủng đó nhưng biến đổi, có độc lực cao hơn, lây lan nhanh hơn, triệu chứng nặng hơn.

Cúm A H5N1: Triệu chứng, nguyên nhân và cách phòng ngừa

H5N1 là một loại virus cúm A có khả năng gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở gia cầm, chính vì thế mà H5N1 còn có tên là cúm gia cầm.

Các dấu hiệu cúm A/H5 ở người

Sau 8 ngày điều trị cúm A/H5, bệnh nhân nam 21 tuổi, sinh viên trường Đại học Nha Trang chuyển nặng và đã bị tử vong, điều này khiến nhiều người lo lắng. Vậy cúm A/H5 ở người có dấu hiệu như thế nào?

Cảnh báo nguy cơ lây lan dịch tả lợn châu Phi

Tuy dịch tả lợn châu Phi có giảm hơn năm 2022, nhưng theo khuyến cáo của Cục Thú y, nguy cơ dịch tái phát và lây lan diện rộng trong thời gian tới là rất cao. Nguyên nhân là do đặc điểm của virus dịch này có khả năng tồn tại lâu ngoài môi trường, đường lây truyền rất phức tạp.

Tây Ninh: Phòng, chống dịch cúm gia cầm tái phát

Từ đầu năm 2022 đến nay, toàn tỉnh không xảy ra dịch cúm gia cầm, nhưng theo nhận định của ngành chuyên môn, nguy cơ tái phát dịch cúm gia cầm là rất cao, do mầm bệnh còn tiềm ẩn trong môi trường; còn nhiều hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, chưa bảo đảm vệ sinh thú y, chưa tiêm phòng đầy đủ cho đàn gia cầm…

Sẵn sàng ứng phó với bệnh cúm gia cầm

Sau hơn 8 năm, nước ta lại ghi nhận ca nhiễm vi rút cúm gia cầm (CGC) chủng A/H5 trên người. Với tổng đàn gia cầm hơn 3,79 triệu con, trong khi đây là thời điểm đang vào mùa mưa rét, sức đề kháng của vật nuôi giảm, do đó, để chủ động bảo vệ hiệu quả đàn vật nuôi cũng như đảm bảo sức khỏe cho người dân, công tác phòng, chống bệnh CGC đang được triển khai tích cực. Ngày 14/11, UBND tỉnh đã có công văn số 5774/UBND-KT yêu cầu các sở, ban, ngành cấp tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh CGC trên địa bàn tỉnh.

Phòng, chống dịch cúm gia cầm tái phát

UBND tỉnh Tây Ninh đã có công văn đề nghị thủ trưởng các sở, ban, ngành liên quan triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch cúm gia cầm...

Chủ động phòng bệnh cúm A/H5N1 ở người

Cúm A/H5 còn được gọi là cúm A/H5N1, cúm gia cầm (CGC) là bệnh truyền nhiễm cấp tính đặc biệt nguy hiểm do virút cúm tuýp A, chủng H5N1 gây ra. Tháng 10 vừa qua, Việt Nam ghi nhận ca bệnh cúm A/H5 trên người mới nhất kể từ tháng 02/2014. Từ năm 2003 đến nay, cả nước ghi nhận 128 trường hợp nhiễm cúm A/H5.

Gia Lai triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng-chống bệnh cúm gia cầm

Ngày 31-10, UBND tỉnh Gia Lai có văn bản số 2500/UBND-NL gửi các sở: Nông nghiệp và PTNT, Thông tin và Truyền Thông, Y tế; Thường trực Ban chỉ đạo 389 tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng-chống bệnh cúm gia cầm.

Nguy cơ cao cúm gia cầm lây sang người

Sau hơn 8 năm vắng bóng tại Việt Nam, mới đây ca bệnh đầu tiên nhiễm virus cúm gia cầm - cúm A/H5 đã xuất hiện. Bệnh nhân là bé gái 5 tuổi ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Bộ Y tế đã phát đi cảnh báo nguy cơ lây lan dịch bệnh cúm gia cầm sang người nếu không phòng chống kịp thời.

Ngăn ngừa cúm gia cầm bùng phát

Mới đây, Việt Nam vừa ghi nhận trường hợp đầu tiên nhiễm virus cúm gia cầm - cúm A/H5. Bệnh nhân là bé gái 5 tuổi ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Theo PGS. TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, nguyên nhân mắc bệnh cúm A trên người là lây qua gia cầm. Cụ thể, virut này lây sang người qua đường hô hấp, qua tiếp xúc vật dụng nhiễm mầm bệnh, tiếp xúc và sử dụng gia cầm ốm, chết do nhiễm cúm A/H5N1; ăn thịt gia cầm, sản phẩm gia cầm chưa nấu chín kỹ.

Ngăn ngừa cúm gia cầm lây sang người

Với thời tiết đang trong giai đoạn chuyển mùa và thay đổi bất thường, dự báo trong thời gian tới, nguy cơ cúm gia cầm lây sang người là cao

Bộ Nông nghiệp ra công điện khẩn phòng chống cúm gia cầm lây sang người

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm A/H5, A/H5N1, A/H5N6, A/H5N8

Bộ NN&PTNT chỉ đạo khẩn sau khi phát hiện ca mắc cúm gia cầm ở Phú Thọ

Bộ NN&PTNT đánh giá, nguy cơ dịch bệnh cúm gia cầm A(H5) lây lan và xảy ra trên phạm vi rộng là rất cao.

Giám sát, phát hiện sớm người nghi mắc các chủng cúm gia cầm

Thông tin mới nhất từ Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế cho biết, Việt Nam vừa xuất hiện trở lại ca cúm A(H5) trên người kể từ tháng 2/2014 đến nay.

Triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh cúm gia cầm

Ngày 21/10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Công điện số 7061/ CĐ-BNN-TY gửi các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc 'Tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh cúm gia cầm'.

Nhiều địa phương nuôi trồng thủy sản chưa có kế hoạch phòng, chống dịch bệnh

Từ đầu năm 2022 đến nay, có 22/63 tỉnh, thành phố có kế hoạch chủ động phòng, chống dịch bệnh thủy sản.

Kinh tế Đảm bảo an toàn gia súc, gia cầm dịp tết

TTH - Dịch bệnh gia súc, gia cầm (GSGC), đặc biệt là dịch cúm gia cầm (DCGC) có nguy cơ tái bùng phát rất cao, gây mất an toàn nguồn sản phẩm phục vụ nhu cầu thị trường tiêu thụ dịp tết cổ truyền.

Kiểm soát chặt dịch bệnh trên đàn vật nuôi

Nguy cơ các loại dịch bệnh nguy hiểm trên đàn vật nuôi vào cuối năm 2021 và đầu năm 2022 là rất cao. Địa phương cần chủ động kiểm soát tốt, không để các loại dịch bệnh nguy hiểm xảy ra trên diện rộng.

Việt Nam sẽ nhập hơn 133 triệu liều vaccine phòng, chống cúm gia cầm

Những tháng đầu năm 2021, dịch bệnh cúm gia cầm (CGC) tiếp tục diễn biến phức tạp. Giải pháp vaccine đang được Bộ NN&PTNT tích cực triển khai nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh này.

An Giang: Siết chặt việc vận chuyển gia cầm qua biên giới

Đối với các huyện, thị xã, thành phố có đường biên giới giáp Campuchia, cần tích cực phối hợp tốt với các ngành chức năng tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch động vật, nhằm ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vận chuyển trái phép gia cầm, sản phẩm gia cầm…

Mèo Vạc, Vị Xuyên tập trung phòng, chống cúm gia cầm

Huyện Mèo Vạc hiện có hơn 445.600 con gia cầm. Trước diễn biến phức tạp của các chủng virus cúm gia cầm đang lan rộng, huyện đang nỗ lực tập trung phòng, chống.

Chặn nguy cơ lây lan cúm gia cầm

Tới thời điểm này, 5 địa phương trên cả nước đã xuất hiện cúm gia cầm.Tuy chưa bùng phát, nhưng đó là một thực tế cần nhanh chóng khoanh vùng, dập dịch; không để dịch lay lan.

Tiêu hủy, chặn đứng ngay dịch cúm gia cầm H5N6

Theo Bộ NN&PTNT, đến nay Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp người mắc bệnh do chủng virus cúm A/H5N6.

Khẩn trương tổ chức giám sát, cảnh báo dịch bệnh cúm gia cầm

Từ đầu tháng 1/2020 đến nay, cả nước có 10 ổ dịch cúm gia cầm do chủng vi rút A/H5N6, còn trên thế giới đã ghi nhận các ổ dịch bệnh cúm gia cầm tại 11 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hiện, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu các địa phương khẩn trương tổ chức giám sát, cảnh báo dịch bệnh cúm gia cầm kịp thời.

Việt Nam xuất hiện 10 ổ dịch cúm A/H5N6, tiêu hủy hơn 4 vạn gia cầm

Từ đầu năm 2020 đến nay, Việt Nam xuất hiện 10 ổ dịch cúm gia cầm A/H5N6, buộc tiêu hủy trên 43.200 con gia cầm tại 5 địa phương là Bắc Ninh, Hà Nội, Quảng Ninh, Thanh Hóa và Nghệ An.

Xử lý nhanh, triệt để các ổ dịch cúm trên gia súc, gia cầm

Trong những tháng đầu năm, thời tiết diễn biến cực đoan cùng với việc vận chuyển hàng hóa tăng cao, tập quán buôn bán, giết mổ ở nhiều vùng vẫn còn theo truyền thống là những điều kiện thuận lợi để dịch bệnh phát triển.

Việt Nam đang có 9 ổ dịch cúm A/H5N6

Hiện Việt Nam chưa phát hiện trường hợp nhiễm cúm A/H7N9.