Người có uy tín luôn xứng đáng là 'điểm tựa của bản làng'

Mỗi cá nhân người có uy tín (NCUT) có đóng góp, mức độ ảnh hưởng khác nhau trong cộng đồng, nhưng ở họ đều có điểm chung, đó là sự gương mẫu, tận tụy, nhiệt tình, nói đi đôi với làm nên đã tạo dựng được niềm tin cho cấp ủy, chính quyền, MTTQ, các tổ chức đoàn thể và người dân địa phương.

Người giữ lửa văn hóa dân tộc Rơ Măm

Là người có uy tín của làng Le, già làng A Blong luôn đau đáu với việc bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc mình.

Hiệu quả từ chính sách đặc thù đối với đồng bào dân tộc Rơ Măm

Từ những chính sách hỗ trợ, đầu tư hiệu quả, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt ít người Rơ Măm đã có những đổi thay theo tiêu chí nông thôn mới.

Hiệu quả từ chính sách đối với người dân tộc thiểu số đặc biệt ít người tại Kon Tum

Rơ Măm là một trong 5 dân tộc đặc biệt ít người đang sinh sống tập trung tại xã biên giới Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum). Đảng, Nhà nước cùng các cấp chính quyền đã quan tâm, đầu tư để bà con Rơ Măm định canh, định cư, hướng đến nâng cao kinh tế và thoát nghèo.

Người giữ lửa văn hóa dân tộc Rơ Măm

Là người có uy tín của làng Le, già làng A Blong luôn đau đáu với việc bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc mình.

Kon Tum phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền cùng Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện tốt. Từ đó, người có uy tín trên địa bàn tỉnh đã phát huy được vai trò, vị thế của mình trong đời sống đồng bào DTTS.

'Vương quốc' một thời của hổ Đông Dương

Tuyến biên giới các tỉnh Tây Nguyên hiện có 2 Vườn Quốc gia Chư Mo Ray thuộc tỉnh Kon Tum và Yook Đôn thuộc tỉnh Đắk Lắk. Thuở hồng hoang cho đến những năm cuối thế kỷ XX, nơi đây hiện hữu những cánh rừng đại ngàn với sự đa dạng, phong phú hệ động thực vật.

Nhắm mắt nuốt liều món 'độc' của đồng bào Rơ Măm

Ít ai đủ can đảm đưa món gỏi cá sống kiến vàng này lên miệng mà không run tay. Nhưng khi đã đủ gan đưa vào miệng rồi, chắc chắn không có ai lắc đầu.

Nghe sử thi 'thần Ngà Voi' giữa đại ngàn Chư Mom Ray

Trời Tây Nguyên xanh thẳm. Xa khuất tầm mắt là những cánh rừng cao su. Dưới bóng mát của cây xoài cổ thụ bên hiên nhà rông, già làng A BLong ở làng Le, xã Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) rì rầm kể cho chúng tôi nghe sử thi 'thần Ngà Voi'-câu chuyện cổ xưa của đồng bào Rơ Măm-vị thần linh có vị trí bậc nhất gắn với đời sống bao thế hệ người dân ở dải đất biên cương phía tây nam của huyện Sa Thầy.

Sức sống trên những ngôi làng 'đặc biệt'

Trong những năm gần đây, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn Tây Nguyên nói chung, các thôn làng đồng bào dân tộc thiểu số rất ít người nói riêng đã có những bước phát triển vượt bậc. Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc được bảo tồn, phát huy, tạo dấu ấn đậm nét không chỉ trong nước, khu vực mà lan tỏa ra tầm thế giới, điển hình là không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Đây là thành quả của một quá trình vượt khó vươn lên, thể hiện sự quan tâm, chăm lo sâu sắc của Đảng, Nhà nước, với quyết tâm không để bất cứ ai bị bỏ lại phía sau...

Mo Rai- nơi cuối trời biên giới

Trong ký ức của tôi, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum vẫn luôn là điểm cuối cùng trên cung đường biên giới. Đó là một nơi rất xa, heo hút giữa những cánh rừng già. Các nẻo đường dẫn về đây đều bị 'ách' lại khi mùa mưa chưa dứt, khiến cho Mo Rai trông chẳng khác gì một 'ốc đảo' giữa bạt ngàn rừng xanh biên giới. Mo Rai trong tôi như một miền cổ tích, nửa như thực, nửa như mơ…

Người Rơ Mâm với giai thoại 'Yàng… đẻ trứng'

'Điểm nhấn' trong khu sinh hoạt cộng đồng của người Rơ Mâm ở làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, là hai ngôi nhà rông, một to, một nhỏ được dựng tương đối tách rời nhau. Ngôi nhà rông lớn là nơi bà con thường lui tới sinh hoạt với những hoạt động nặng về 'phần hội'. Còn ngôi nhà nhỏ, sơ sài, cũ kỹ hơn, mái lợp bằng tôn, vách thưng bằng những tấm liếp được đan lát từ tre, nứa, nhưng lại là khu vực rất quan trọng của làng, nơi diễn ra các lễ cúng trang trọng linh thiêng. Bên trong ngôi nhà nhỏ ấy có sự hiện diện của những 'đấng tối cao' với nhiều câu chuyện huyền bí…

'Bài toán khó' trong công tác thu hồi vũ khí tàng trữ, sử dụng trái phép trên biên giới

Sử dụng vũ khí (nỏ, ná, súng quân dụng và súng tự chế) để săn bắn thú rừng và bảo vệ nương rẫy là thói quen mang tính 'truyền thống' của một bộ phận người dân vùng biên giới Tây Nguyên nói chung, tỉnh Kon Tum nói riêng. Đây có thể xem là 'quả bom nổ chậm' đã được cài sẵn và nó có thể 'lên tiếng' vào bất cứ lúc nào. Chính vì lẽ đó, công tác thu hồi vũ khí tàng trữ, sử dụng trái phép trong nhân dân luôn đặt ra yêu cầu cấp bách đối với các lực lượng chức năng…

Ghi nhận nhiều ý kiến tâm huyết với vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Với niềm tin tưởng kỳ vọng Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam lần thứ II năm 2020 sẽ tạo 'động lực' mới trong vấn đề bảo vệ và phát triển vùng DTTS trong thời gian tới, nhiều đại biểu ưu tú của vùng đồng bào DTTS đã có những ý kiến tâm huyết gửi gắm tới Đại hội. Báo Biên phòng giới thiệu với bạn đọc một số ý kiến tại sự kiện chính trị quan trọng này.

Chia sẻ kinh nghiệm hay trong ngày hội lớn

Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam lần thứ II, năm 2020 thật sự trở thành ngày hội lớn của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, nơi kết tinh trí tuệ, niềm tin và sức mạnh của cả dân tộc. Cũng bởi vậy, được về Thủ đô tham dự đại hội sẽ mãi là kỷ niệm đặc biệt đối với mỗi đại biểu.

Già làng A Blong- ngọn cờ đầu của người Rơ Măm trên biên giới Mô Rai

Với uy tín của mình, già A Blong là chỗ dựa tin cậy của chính quyền, đoàn thể xã Mô Rai và lực lượng biên phòng đứng chân trên địa bàn.

Hân hoan trong ngày hội đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam

Bên ngoài tiền sảnh Trung tâm Hội nghị quốc gia (Mỹ Đình - Hà Nội) trở thành một không gian văn hóa lớn như mang cả những bản làng, phum sóc, thôn ấp của núi rừng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ về với Thủ đô.

'Già làng' trong lòng cộng đồng dân tộc Rơ Măm

Rơ Măm là một cộng đồng dân tộc ít người, sinh sống tập trung tại làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Với người dân nơi đây, ông A Blong (65 tuổi) được xem như một 'già làng trong lòng dân' vì đã giúp cho cộng đồng dân tộc Rơ Măm nhận thức rõ hơn về đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. Ông A Blong cũng góp công lớn trong việc xóa bỏ những hủ tục, tệ nạn trong cộng đồng và góp phần giữ gìn văn hóa dân tộc, nâng cao phong trào thi đua, phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Bước qua lời nguyền

Người Rơ Măm đã cùng nhau bước qua lời nguyền, coi chăn nuôi bò là một mô hình phát triển kinh tế hiệu quả giúp họ vượt qua đói nghèo, lạc hậu

Người Rơ Măm ơn Đảng, ơn Bác Hồ

Được sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước, làng Le của bà con đồng bào dân tộc thiểu số Rơ Măm, ở xã Mô Rai (Sa Thầy, Kon Tum) đổi thay rõ rệt. Niềm vui lớn nhất của người dân vùng biên giới bắc Tây Nguyên là tuyến Quốc lộ 14C từ vùng biên giới Ia Grai (Gia Lai) đến Mô Rai (Kon Tum) được nâng cấp, rải nhựa, không còn cảnh lầy lội như trước, giúp bà con địa phương thuận lợi giao lưu, buôn bán, phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.

Lạ kỳ 'đá đẻ' ở làng Le

Bao đời nay, người Rơ Măm ở làng Le (xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, Kon Tum) để hòn đá Yang Plút nơi vị trí trang trọng nhất trong nhà rông và xem đó như linh hồn, vật báu bất khả xâm phạm. Đồng bào tin Yang Plút một nửa là đá, nửa còn lại là ngà voi, cứ vài năm lại 'đẻ' ra một hòn nhỏ khác.