Tu Mơ Rông, Kon Tum: Đời sống đồng bào Xơ Đăng khởi sắc nhờ chính sách dân tộc

Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, những năm qua, UBND huyện Tu Mơ Rông tập trung giải quyết tốt các chính sách cho bà con, trong đó quan tâm hàng đầu là đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt tập trung và chuyển đổi nghề.

Những nốt trầm nơi đại ngàn - Kỳ 2: Vòng xoáy đói nghèo - đông con - cơ cực

Dù các nhà chức trách luôn kêu gọi, khuyên dừng lại ở hai con nhưng nhiều gia đình đồng bào dân tộc thiểu số quan niệm 'đông con đông của', nên họ đẻ vẫn cứ đẻ. Chẳng lạ lẫm gì khi có những người mẹ ở bản làng đẻ liên tục 12 đứa con, đứa lớn vừa biết ngồi thì đã có em. Đẻ như 'máy' khiến cuộc sống đã khổ càng thêm cơ cực; nhiều em nhỏ phải bỏ học giữa chừng.

Tòa tháp đá nghìn năm tuổi bị đánh cắp

Ngày 24 tháng 3, một cơn bão cát quét qua huyện Hoa Trì, bão cát thổi liền trong 3 ngày, chiều ngày 26 tháng 3, người được thuê trông coi chùa Song Tháp là ông Cao Dân nhà ở dưới chân đồi nhìn lên chùa chỉ thấy có một tòa tháp, lúc đầu ông nghi là bão cát đã làm đổ một tòa tháp nên vội vàng lên xem thực hư thế nào thì không khỏi ngạc nhiên khi thấy 8 tầng trên của tháp số 1 đã biến mất!

Đảm bảo bù kiến thức và an toàn cho học sinh Kon Tum sau bão

Sau bão, các trường đã lên kế hoạch dạy bù kiến thức cho học sinh, đồng thời vệ sinh khuôn viên phòng học, đảm bảo an toàn cho các em.

Mong cho học trò nghèo Tu Mơ Rông có thêm nhiều 'bữa cơm hạnh phúc'

Phim tài liệu 'Những bữa cơm hạnh phúc' là một trong những tác phẩm đoạt thứ hạng cao Giải báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam', với mong ước giản dị cho học trò nghèo Tu Mơ Rông…

Người thầy 29 năm chăm lo cho học trò vùng cao

Hạnh phúc lớn nhất của thầy A Phiên là học sinh đến lớp đầy đủ, không có em nào phải nghỉ học, bỏ học. Bên cạnh đó, các em có đủ cơm ăn, áo ấm mặc mùa đông và ngoan ngoãn, cố gắng vươn lên trong học tập.

Thầy và trò Kon Tum hạnh phúc khi 'điều ước' thành hiện thực

Những món quà hỗ trợ từ trung ương trong thời gian qua đã giúp thầy và trò vơi bớt khó khăn. Bữa cơm của học trò vùng khó cũng đủ đầy hơn, nhờ vậy sĩ số và chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao.

Ước mong của người thầy nghèo cho học sinh dân tộc thiểu số

27 năm gắn bó với học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thầy A Phiên chỉ mong học trò của mình được ăn no, mặc ấm khi đến trường.

Nối dài yêu thương

'Bếp tình thương' của điểm trường thôn Đắk Ka (Trường PTDTBT Tiểu học – THCS Tu Mơ Rông) và điểm trường Ty Tu (Trường Tiểu học xã ĐắK Hà của huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum) vừa được nhận nguồn hỗ trợ ý nghĩa.

Sự chia sẻ nhiều ý nghĩa với thầy trò vùng khó Kon Tum

Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Dân vận Trung ương Trương Thị Mai, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cùng đoàn công tác đã đến thăm và tặng quà cho thầy, trò 2 trường học khó khăn ở huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum).

Những thầy cô góp gạo, thổi cơm 'dụ' học sinh vùng cao đến trường

Cha mẹ bận làm nương rẫy cả ngày, đi học về không có cơm ăn, buổi chiều, các em ôm bụng đói đến trường, nhiều em vì thế mà bỏ học...

Câu chuyện cảm động về những thầy cô góp gạo nuôi học trò nghèo

Để các em không trở về với cuộc sống 'phá rừng làm rẫy', các thầy cô đã góp gạo, giữ chân học trò nghèo ở lại với trường, với lớp.

Những thầy cô thay đổi số phận nhiều thế hệ học sinh dân tộc thiểu số

Trong số hơn 50.000 nhà giáo đang hàng ngày cống hiến cho ngành giáo dục, những người thầy vùng cao, dân tộc thiểu số hoàn toàn thuyết phục mọi người bởi sự đóng góp thầm lặng đã và đang thay đổi rất nhiều số phận học sinh vùng khó khăn nhất cả nước.

Người thầy chăm chút từng bữa cơm cho học trò vùng cao

Tạm gác công việc gia đình, thầy A Phiên xung phong đi lấy thức ăn, nấu cơm cho hàng chục học sinh ở điểm trường cụm Đăk Ka. Với thầy, niềm hạnh phúc là nhìn thấy các em ăn no, mặc ấm, đi học chuyên cần.

Thầy cô góp gạo nuôi trò

Hơn một năm qua, các thầy cô giáo của Trường PTDT bán trú Tiểu học - THCS Tu Mơ Rông đã cùng nhau góp gạo, nấu cơm để giữ chân học trò đến lớp.

Gã trai mới lớn 2 lần hiếp dâm cô gái câm điếc bẩm sinh

Công an huyện Kon Rẫy (tỉnh Kon Tum) đang tạm giữ đối tượng A Vũ (SN 2001, ngụ thôn 9, xã Đăk Kôi, huyện Kon Rẫy) để điều tra về hành vi hiếp dâm. Nạn nhân trong vụ án là người khuyết tật và từng bị đối tượng này hiếp dâm trước đó nhiều năm.

Một thanh niên 2 lần hiếp dâm cô gái câm điếc bẩm sinh

Biết nạn nhân bị câm, điếc bẩm sinh nên A Vũ dùng vũ lực ép nạn nhân đến chỗ vắng người và thực hiện hành vi hiếp dâm.

Từ trường giáo dưỡng về lại hiếp dâm nạn nhân cũ

Từng đi trường giáo dưỡng vì hiếp dâm người khuyết tật, khi về thanh niên này gặp lại nạn nhân và tiếp tục dùng vũ lực để giở trò đồi bại.

Bắt thanh niên hiếp dâm cô gái khuyết tật

A Vũ lợi dụng nạn nhân bị câm điếc nên kéo vào khu vực vắng rồi thực hiện hành vi đồi bại. Ba năm trước, thanh niên này cùng với một người khác cũng từng hiếp dâm nạn nhân.

Thầy cô góp gạo, phụ huynh góp củi - chuyện lạ ở Tu Mơ Rông

Khi tiếng trống trường giục giã vang lên cũng là lúc từng tốp học sinh ùa ra khỏi lớp. Từng em xếp hàng ngồi ngay ngắn vào mâm cơm trưa mà thầy cô đã chuẩn bị sẵn. Sau tiếng mời cơm, lũ trẻ ăn uống ngon lành, với gương mặt ánh lên niềm hạnh phúc.

Kon Tum: Bán 1 tạ củ cây thuốc 'khỏe thần kỳ', thu 20 triệu đồng

Thông qua sự hỗ trợ của ngành chức năng địa phương, anh A Phiên, xã Đắk Pne, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) đã trồng thử 300m2 cây sâm đá-loại cây vốn mọc hoang và đồng bào gọi là cây thuốc 'khỏe thần kỳ'. Sau 1 năm trồng, anh A Phiên thu hoạch 1 tạ củ bán được 20 triệu đồng.