Theo thống kê của Reuters về các tuyên bố công khai, tài liệu và ước tính từ các tổ chức phi chính phủ, với hàng trăm triệu liều vaccine đang nắm giữ, các quốc gia giàu có có thể chống lại đợt bùng phát đậu mùa khỉ ở châu Phi.
Giá thành cao, không được cấp phép lưu hành theo quy định… chỉ là một vài trong số nhiều nguyên nhân khiến châu Phi phải đối diện với tình trạng thiếu vaccine ngừa bệnh đậu mùa khỉ, trong bối cảnh một đợt bùng phát loại biến thể nguy hiểm mới đang lây lan khắp lục địa.
Ngày 30-8, Reuters đưa tin, Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) đã chấp thuận sử dụng rộng rãi vắc xin ACAM2000 phòng bệnh đậu mùa khỉ (mpox) của Công ty Dược phẩm sinh học Emergent BioSolutions (Mỹ) cho những người có nguy cơ mắc bệnh cao.
* FDA Mỹ phê duyệt tiêm vắc xin ACAM2000 phòng bệnh đậu mùa khỉ
Về cách thức tiêm phòng, thay vì một mũi như các loại vaccine thông thường, vaccine ACAM2000 được tiêm qua một loạt vết chích nhỏ trên da bằng kim tiêm có 2 mũi, tạo sẹo.
Bộ Y tế Indonesia chuẩn bị hơn 4.000 liều vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ và thiết lập hàng chục phòng xét nghiệm trên khắp cả nước sau khi Tổ chức Y tế thế giới cảnh tình trạng khẩn cấp toàn cầu mới nhất sau khi các ca bệnh gia tăng ở Châu Phi và các khu vực khác.
Công ty sản xuất dược phẩm Emergent BioSolutions xác nhận sẽ tặng 50.000 liều vắc xin đậu mùa cho Cộng hòa Dân chủ Congo và các quốc gia bị ảnh hưởng khác gồm Burundi, Kenya, Rwanda và Uganda nhằm đối phó với dịch bệnh đậu mùa khỉ (mpox) đang hoành hành.
Hiện chưa có liệu pháp điều trị được chứng minh an toàn đối với người nhiễm virus đậu mùa khỉ. Tuy nhiên, một số loại thuốc kháng virus có thể có hiệu quả trong việc điều trị bệnh.
Tiêm vaccine đậu mùa có thể có tác dụng bảo vệ với bệnh đậu mùa khỉ. Sử dụng vaccine để phòng bệnh đậu mùa khỉ cho những nhóm đối tượng có nguy cơ cao.
Việt Nam trở thành quốc gia mới nhất phát hiện người mắc đậu mùa khỉ. Tương tự nhiều nước, ca nhiễm đầu tiên đến từ người có tiền sử du lịch nước ngoài.
Theo Bộ Y tế, các triệu chứng chính của bệnh đậu mùa khỉ là sốt, phát ban dạng phỏng nước, sưng hạch ngoại vi.
Những lầm tưởng về căn bệnh khiến nhiều người trở thành đối tượng bị công kích, kỳ thị. Nó cũng ngăn cản người bệnh tìm kiếm các biện pháp trợ giúp và dịch ngày càng lây lan.
Tính đến thời điểm hiện tại, số người mắc bệnh đậu mùa khỉ trên thế giới đã vượt qua mốc 25.000 ca, được ghi nhận tại hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, với ít nhất 10 ca tử vong. Nhanh chóng triển khai tiêm vaccine phòng bệnh đang là biện pháp hiệu quả được các chuyên gia y tế khuyến cáo.
Mỹ tuyên bố dịch bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng trong bối cảnh số ca nhiễm được ghi nhận tại nước này tăng nhanh chóng.
Các cơ quan y tế cảnh báo không nên lặp lại tình trạng phân phối không đồng đều vaccine đậu mùa - loại vacicne được chứng minh là có khả năng bảo vệ trước bệnh đậu mùa khỉ - như đã từng xảy ra khi đại dịch COVID-19 bùng phát.
Đậu mùa khỉ hiện đã xuất hiện tại gần 80 quốc gia, trong đó đã ghi nhận các ca tử vong tại châu Phi, châu Mỹ và châu Âu. Ngoài ra, người nhiễm virus đậu mùa khỉ còn có thể bị viêm não, viêm phổi và các tình trạng nguy hiểm khác.
Hơn 780.000 liều vắc-xin được chính quyền Tổng thống Joe Biden đưa ra công chúng vào thứ sáu tuần này (29-7, giờ địa phương).
Trên thế giới đã ghi nhận một số trường hợp mắc đậu mùa khỉ là trẻ nhỏ. Vậy nhóm đối tượng này mắc bệnh có nguy hiểm hay không?
Ở thể nhẹ, bệnh nhân đậu mùa khỉ được hạ sốt, giảm đau, chăm sóc tổn thương da, mắt, miệng, bảo đảm dinh dưỡng, cân bằng điện giải.
Trong bối cảnh số ca nhiễm bệnh đậu mùa khỉ đã lên tới hơn 18.000 ca ở 78 quốc gia, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã khuyến nghị tiêm phòng vaccine cho những người đã tiếp xúc với người nhiễm bệnh và những người có nguy cơ tiếp xúc cao, bao gồm nhân viên y tế, nhân viên phòng thí nghiệm và người có nhiều bạn tình.
Trước nguy cơ có thêm các ca bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập và lây lan trong cộng đồng, hôm nay (28/7), Australia tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là sự cố bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng tầm quốc gia để tạo cơ sở cho các cơ quan chức năng thực hiện các biện pháp khẩn cấp ứng phó với dịch bệnh.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết thế giới có 16 triệu liều vaccine trị đậu mùa khỉ, nhưng phải mất nhiều tháng để sẵn sàng sử dụng.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết thế giới có 16 triệu liều vaccine trị đậu mùa khỉ, nhưng phải mất nhiều tháng để sẵn sàng sử dụng.
Một trong những loại vaccine phòng chống bệnh đậu mùa khỉ nổi bật nhất và được sử dụng nhiều ở Mỹ, Canada và châu Âu là loại vaccine do công ty công nghệ sinh học Bavarian Nordic của Đan Mạch sản xuất và phân phối.
Chính quyền Mỹ đang cân nhắc việc tuyên bố dịch đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng và lên kế hoạch bổ nhiệm một điều phối viên Nhà Trắng để giám sát các hoạt động phòng chống dịch bệnh.
Người mắc đậu mùa khỉ thường có triệu chứng giống cúm là sốt, đau đầu, nhức cơ sau đó là phát ban, nổi mụn nước. Tuy nhiên, các triệu chứng này đang thay đổi.
WHO tuyên bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với dịch bệnh đậu mùa khỉ và tin tưởng thế giới có thể kiểm soát dịch bệnh bùng phát.
Trên thực tế, với tính chất lây lan nghiêm trọng ở những nơi chưa từng ghi nhận bệnh, ngay cả trước khi Tổ chức Y tế thế giới tuyên bố đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ hiện nay là tình trạng khẩn cấp y tế công cộng quốc tế, các quốc gia cũng đã nâng cao cảnh giác đối với dịch bệnh và đưa ra nhiều biện pháp đối phó tránh để dịch lây lan.
Tình trạng trẻ em và những người không quan hệ tình dục mắc đậu mùa khỉ gia tăng tại một số nước khiến các chuyên gia lo ngại, dịch có thể bùng phát mạnh hơn nữa.
Mỹ sẽ triển khai khoảng 300.000 liều vaccine bệnh đậu mùa khỉ trong những tuần tới trong một nỗ lực nhằm ngằn chặn nguy cơ bùng phát gia tăng.
Mỹ sẽ triển khai gần 300.000 liều vắc-xin phòng bệnh đậu mùa khỉ trong những tuần tới với nỗ lực ngăn chặn sự bùng phát của virus này.
Vắc xin đậu mùa và bệnh đậu mùa khỉ có hiệu quả bảo vệ mọi người chống lại bệnh đậu mùa khỉ khi được tiêm trước khi tiếp xúc với bệnh đậu mùa khỉ. ACAM200 và JYNNEOS TM (còn được gọi là Imvamune hoặc Imvanex) là hai loại vắc xin hiện đang được cấp phép tại Hoa Kỳ để ngăn ngừa bệnh.
Tính đến ngày 5/6, theo trang theo dõi tình hình y tế toàn cầu Global Health, ít nhất 30 quốc gia đã báo cáo về 933 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ. Nhiều nước cũng báo cáo về 68 ca nghi ngờ đang chờ xác minh…
Giới chức y tế Mỹ nhận định thế giới hiện chứng kiến đợt bùng phát đậu mùa khỉ lớn nhất từ trước đến giờ, đồng thời cho rằng virus này đang lây lan nhanh hơn suy nghĩ trước đây
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) hôm thứ Sáu (3/6) cho biết, họ đã biết về hơn 700 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ trên toàn cầu, gồm 21 ca ở Mỹ.
Theo báo cáo mới nhất của CDC Mỹ, trong số 21 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ được phát hiện tại nước này, có 14 trường hợp được cho có liên quan đến yếu tố xuất nhập cảnh.
Số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đã tăng lên gần 1.000 trường hợp. Ngày càng nhiều quốc gia báo cáo về các ca nghi ngờ nhiễm loại virus này.
Cơ quan kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của Mỹ ngày 3/6 cho biết tính đến thời điểm hiện tại, nước này đã phát hiện 21 ca mắc đậu mùa khỉ, trong tổng số trên 700 ca trên toàn thế giới. Hiện cơ quan chức năng Mỹ đang tập trung xác định nguồn lây lan của dịch bệnh này.