Gia tăng tỷ lệ người trẻ béo phì, già hóa dân số ngày càng nhanh khiến người Việt Nam phải đối mặt với nhiều bệnh lý về cột sống, xương khớp. Nhiều người chủ quan cho rằng bệnh lý này đơn giản cho tới khi phải trải qua cuộc phẫu thuật lớn để xử lý tổn thương. Tuy nhiên, hiện nay, trị liệu cột sống có rất nhiều phương pháp mới; trong đó, có phương pháp điều trị bệnh cơ xương khớp không dùng thuốc, không phẫu thuật.
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe không chỉ dừng lại ở việc điều trị bệnh tật mà còn phòng ngừa, phục hồi chức năng và nâng cao chất lượng cuộc sống.
ACC - thành viên của Tập đoàn FV và Tập đoàn Y tế Thomson, chính thức khai trương cơ sở mới tại Tầng 1 và 2, Tòa nhà HDI Tower, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Hiện nhu cầu chăm sóc sức khỏe không chỉ dừng lại ở việc điều trị bệnh tật mà còn mở rộng sang các khía cạnh như phòng ngừa, phục hồi chức năng và nâng cao chất lượng cuộc sống, trong đó nổi bật là trị liệu thần kinh cột sống.
Là đơn vị tiên phong ứng dụng Trị liệu thần kinh cột sống - Chiropractic, ACC đã tiếp tục mở rộng quy mô tại Hà Nội với cơ sở mới trên 1.000 m2…
Sáng nay (14/8), ACC - thành viên của Tập đoàn FV và Tập đoàn Y tế Thomson Singapore - đã khai trương cơ sở mới tại Tầng 1 và 2 Tòa nhà HDI Tower, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Sự kiện đánh dấu bước phát triển của ACC, mở ra cơ hội tiếp cận dịch vụ trị liệu thần kinh cột sống (Chiropractic) chất lượng cao cho người dân Thủ đô cũng như khu vực phía Bắc.
Có nhiều cơ sở khám bàn chân bẹt ở Hà Nội, tuy nhiên người bệnh cần lựa chọn địa chỉ uy tín, có bác sĩ chuyên môn, trang thiết bị hiện đại… để đảm bảo quá trình chẩn đoán chính xác từ đầu, tiết kiệm thời gian và chi phí.
Cục Hàng không Việt Nam yêu cầu VAM chỉ đạo các đơn vị, cơ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay, nhất là cơ sở điều hành bay tăng cường đảm bảo an toàn trong điều hành bay.
Cục Hàng không VN yêu cầu các đơn vị siết chặt kỷ luật, tránh các sự cố ảnh hưởng đến an toàn xảy ra trong hoạt động hàng không.
Lãnh đạo Cục Hàng không cũng yêu cầu Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VTAM) thống kê các trường hợp tổ lái không tuân thủ nghiêm huấn lệnh kiểm soát không lưu... để có các biện pháp xử lý phù hợp.
Tháng 6.2023, sân bay Tân Sơn Nhất có tới 561 chuyến phải bay chờ vì thời tiết. Để hạn chế tình trạng này, Cục Hàng không yêu cầu Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VAM) nghiên cứu xây dựng quy định, quy trình liên quan.
Việc đầu tư, đổi mới công nghệ, cải tiến và ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật đã góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dịch vụ, làm thay đổi cơ bản công nghệ quản lý điều hành bay, đáp ứng yêu cầu của các hãng hàng không trong nước và quốc tế những năm qua.
Ngày 8/12/1994 đã đi vào lịch sử trong ngành Hàng không Việt Nam nói chung và của ngành Quản lý bay nói riêng. Đó là mốc son cực kỳ quan trọng trên các phương diện kinh tế, kỹ thuật, an ninh quốc phòng và ngoại giao.
Cục Hàng không Việt Nam cho biết đã lập tổ điều tra và bắt đầu triển khai xác minh, điều tra nguyên nhân và trách nhiệm của các bên liên quan trong vụ việc phi công không gọi được cho đài kiểm soát không lưu sân bay Cát Bi (Hải Phòng).
Khi phi công gọi tới, kiểm soát viên không lưu có mặt tại cabin kiểm soát nhưng không ngồi đúng vị trí trực, làm việc riêng (đeo tai nghe cá nhân) nên không nghe thấy tổ lái gọi.
Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) vừa thông tin chính thức về việc phi công trên chuyến bay của hãng hàng không Vietjet Air không liên lạc được với Đài kiểm soát không lưu tại sân bay Cát Bi (Hải Phòng).
Ngày 6/4, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam đã có thông tin về sự việc phi công chuyến bay của Hàng không Vietjet Air không liên lạc được với kiểm soát viên không lưu tại sân bay Cát Bi ngày 18/3.
Tối 6/4, thông tin tới phóng viên, lãnh đạo Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam cho biết, Công ty Quản lý bay miền Bắc đã rút các kiểm soát viên không lưu (KSVKL) liên quan ra khỏi dây chuyền để kiểm điểm và xử lý trách nhiệm.
Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam cho biết đã đình chỉ các kiểm soát viên không lưu có liên quan tại sân bay Cát Bi sau vụ phi công Vietjet gọi hơn 10 cuộc không bắt máy.
Liên quan đến vụ việc phi công một chuyến bay từ sân bay Cát Bi (Hải Phòng) đi sân bay Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) đã gọi 10 cuộc mà không thể liên lạc được với kiểm soát viên không lưu xảy ra vào giữa tháng 3 vừa qua, trao đổi với phóng viên TTXVN chiều 6/4, ông Đoàn Hữu Gia, Tổng giám đốc Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) khẳng định, đây không phải sự cố uy hiếp an toàn bay. VATM đang kiểm điểm và xử lý trách nhiệm cá nhân liên quan.
Chiều 6/4, lãnh đạo Cảng hàng không Quốc tế Sân bay Cát Bi cho biết, Cục Hàng không Việt Nam đang yêu cầu lãnh đạo Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) báo cáo việc phi công gọi nhiều cuộc nhưng không liên lạc được với Đài kiểm soát không lưu Sân bay Cát Bi.
Đại diện lãnh đạo Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam cho hay, theo camera quan sát tại phòng điều hành, khi phi công gọi thì kiểm soát viên không lưu không đeo headset (tai nghe và micro điều khiển)...
Tại thời điểm phi công gọi Đài Kiểm soát không lưu, kiểm soát viên không lưu có mặt tại cabin kiểm soát nhưng không ngồi đúng vị trí trực, làm việc riêng (đeo tai nghe cá nhân) nên không nghe thấy tổ lái gọi.
Phi công đã gọi hơn 10 cuộc và 3 lần khẩn cấp trên tần số khẩn nguy nhưng không thấy kiểm soát viên sân bay Cát Bi trả lời.
Phi công chuyến bay từ sân bay Cát Bi (Hải Phòng) đi Buôn Ma Thuột đã gọi hơn 10 cuộc mà không thể liên lạc được với kiểm soát viên không lưu. Sau đó, phi công đã liên lạc với Cơ quan chỉ huy kiểm soát đường dài (ACC) tại Hà Nội chuyến bay mới được thực hiện.
Phi công chuyến bay từ sân bay Cát Bi (Hải Phòng) đi Buôn Ma Thuột đã gọi 10 cuộc trên tần số liên lạc, nhưng không thể liên lạc được với kiểm soát viên không lưu.
Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam đã đề ra nhiều giải pháp để tránh tình huống lơ đãng không nghe liên hệ từ phi công, nhằm đảm bảo an toàn bay.
Phi công đã liên lạc với kiểm soát viên không lưu tại sân bay Cát Bi (Hải Phòng) hơn 10 lần trên tần số liên lạc và 3 lần trên tần số khẩn nguy để phối hợp thông tin chuyến bay, nhưng không thấy kiểm soát viên không lưu trả lời.
Phi công chuyến bay từ sân bay Cát Bi (Hải Phòng) đi Buôn Ma Thuột đã gọi 10 cuộc trên tần số liên lạc, nhưng vẫn không liên lạc được với kiểm soát viên không lưu tại Tháp điều khiển sân bay Cát Bi.
Phi công thực hiện chuyến bay từ sân bay Cát Bi, Hải Phòng đi Buôn Ma Thuột nhưng đã gọi 10 cuộc mà không thể liên lạc được với kiểm soát viên không lưu tại sân bay.
Phi công chuyến bay từ sân bay Cát Bi (Hải Phòng) đi Buôn Ma Thuột đã gọi 10 cuộc mà không thể liên lạc được với kiểm soát viên không lưu.