SARS-CoV-2 biến thể sẽ gây ra làn sóng lây nhiễm dữ dội, khốc liệt hơn?

Theo mô hình dịch bệnh mới được Chính phủ Canada công bố, các biện pháp y tế công cộng hiện tại nhằm kiểm soát sự lây lan của dịch COVID-19 có thể sẽ không đủ để ngăn chặn các biến thể dễ lây lan hơn của virus SARS-CoV-2, khiến nước này có nguy cơ rơi vào làn sóng lây nhiễm thứ ba dữ dội và khốc liệt hơn trong mùa Xuân này.

Họp trực tuyến, các nước G7 đẩy mạnh hợp tác ứng phó với Covid-19, xây dựng kế hoạch phục hồi hậu đại dịch

Ngày 19/2 đã diễn ra Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến của Nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) do Anh chủ trì.

G7 cam kết tăng cường hợp tác ứng phó đại dịch Covid-19

Tính đến 6h ngày 20-2, thế giới ghi nhận 111.211.449 ca mắc Covid-19, trong đó có 2.461.874 người tử vong, 86.039.195 bệnh nhân đã hồi phục.

Tổng Giám đốc WHO nói lại về nguồn gốc Covid-19

Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus tuyên bố tất cả giả thuyết về nguồn gốc Covid-19 vẫn đang bỏ ngỏ.

Cuộc chiến vaccine Covid-19: Sẽ không ai được an toàn đến khi tất cả mọi người đều an toàn

Hậu Covid-19, chúng ta cần sát cánh bên nhau để không chỉ trở lại trạng thái 'bình thường mới' mà còn trở thành trạng thái 'bình thường tốt hơn'.

Việt Nam tham dự cuộc họp Ủy ban ASEAN tại Geneva

Ngày 5/2, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sỹ) đã tham dự cuộc họp trực tuyến đầu tiên của Ủy ban ASEAN tại Geneva (ACG).

Ông Biden quyết định tài trợ trở lại cho WHO

Chính quyền Tổng thống Biden quyết định khôi phục tài trợ 400 triệu USD cho Tổ chức Y tế Thế giới hàng năm và bày tỏ ý định tham gia Cơ chế phân phối vaccine toàn cầu COVAX.

Tọa đàm Pháp-Việt về hợp tác ứng phó với thách thức y tế

Chủ tịch Hội hữu nghị Việt-Pháp, nguyên Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến tham gia tọa đàm về hợp tác ứng phó với thách thức y tế do Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Pháp tổ chức.

Ấn Độ kêu gọi WTO có cơ chế đặc biệt sản xuất đủ vaccine cho toàn cầu

Đại diện Ấn Độ và các quốc gia thành viên WTO kêu gọi cơ chế miễn trừ đặc biệt về quyền sở hữu trí tuệ cho mục đích sản xuất vaccine ngừa COVID-19 trên toàn cầu.

Đức hỗ trợ Việt Nam thêm 2,558 triệu liều vắc- xin Covid-19 qua cơ chế COVAX

Chính phủ Đức hỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam thêm 2,588 triệu liều vắc-xin Covid-19 của hãng Moderna thông qua cơ chế COVAX. Đức sẽ còn cung cấp nhiều hơn nữa vắc-xin cho Việt Nam, với tổng số vắc-xin dự kiến lên đến khoảng 10 triệu liều.

Canada công bố gói hỗ trợ khoảng 380 triệu USD cho các nước đang phát triển

Ngày 14/12, Canada thông báo gói hỗ trợ trị giá 485 triệu CAD (khoảng 380 triệu USD) nhằm giúp đỡ các nước đang phát triển trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19, nâng tổng ngân sách mà Ottawa đóng góp cho nhóm quốc gia trên lên mức 865 triệu CAD.

Sứ mệnh toàn cầu

Không quốc gia nào là ngoại lệ. Không ai có thể đứng ngoài cuộc, khi một lần nữa, những viễn cảnh ghê gớm về đợt bùng phát thứ ba của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 lại đang hăm dọa làm tê liệt cả thế giới, ngưng trệ mọi tiến trình phát triển vừa manh nha được tái khởi động và khoét sâu thêm những hố ngăn cách bằng việc tạo nên các thảm họa nhân đạo mới.

Lãnh đạo cấp cao LHQ: 2021 sẽ là năm thảm họa 'tồi tệ nhất'

Giám đốc điều hành Chương trình Lương thực thế giới David Beasley cho rằng 2021 sẽ là 'năm khủng hoảng nhân đạo tồi tệ nhất' trong lịch sử 75 năm của Liên Hợp Quốc.

EU kêu gọi ký hiệp ước quốc tế nhằm tăng cường hợp tác ứng phó đại dịch

Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel ngày 3/12 kêu gọi ký kết một hiệp ước quốc tế về các đại dịch để rút ra bài học từ đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 hiện nay và chuẩn bị tốt hơn cho tương lai.

Việt Nam ủng hộ việc tiếp cận công bằng với công cụ ứng phó COVID-19

Tối 3/11, đại diện Bộ Y tế Việt Nam dự cuộc họp trực tuyến của Hội đồng điều phối Chương trình hợp tác toàn cầu tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với COVID-19 (ACT-A) với nội dung bảo đảm tài chính đầy đủ cho cơ chế này, qua đó góp phần chấm dứt đại dịch và phục hồi kinh tế thế giới.

Việt Nam tham dự họp trực tuyến sáng kiến ACT-A ứng phó COVID-19 toàn cầu

Tối 3/11, Thứ trưởng Bộ Y tế GS.TS. Trần Văn Thuấn dẫn đầu đoàn Bộ Y tế Việt Nam tham dự cuộc họp trực tuyến lần thứ 2 của Hội đồng điều phối Chương trình Hợp tác Toàn cầu Tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với COVID-19 (ACT-A: 'Access to COVID-19 Tools Accelerator). Cuộc họp nhấn mạnh đảm bảo tài chính đầy đủ cho cơ chế ACT-A có thể góp phần chấm dứt đại dịch và phục hồi kinh tế thế giới.

Ông Guterres: Tất cả các nước cần hỗ trợ dự án vaccine của WHO

Chương trình Tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó COVID-19 của WHO đã nhận được 3 tỉ USD và đang kêu gọi các nước đóng góp thêm 35 tỉ USD nữa.

Huy động 35 tỷ USD còn thiếu để chống dịch Covid-19

Liên hợp quốc kêu gọi các quốc gia trên thế giới đóng góp 35 tỷ USD còn thiếu cho Chương trình Tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó dịch Covid-19 (ACT-A), giải pháp toàn cầu nhằm giúp thế giới phục hồi sau đại dịch.

LHQ tiếp tục huy động tài chính cho cuộc chiến chống dịch COVID-19

Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc cho biết vẫn cần thêm 35 tỷ USD để chương trình ACT-A tiếp tục vận hành và đạt ba mục tiêu chính gồm sản xuất được 2 tỷ liều vắcxin, cung cấp 245 triệu đợt điều trị.

Liên hợp quốc tiếp tục huy động tài chính cho cuộc chiến chống dịch COVID-19

Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Amina Mohammed ngày 28/9 kêu gọi các quốc gia trên thế giới đóng góp 35 tỷ USD còn thiếu nhằm đáp ứng các mục tiêu toàn cầu về sản xuất vaccine, xét nghiệm và điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

Khuyến khích hợp tác quốc tế trong ứng phó đại dịch

Theo TTXVN và tin nước ngoài, với sự ủng hộ của 169 trong tổng số 193 nước thành viên, Ðại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) ngày 11-9 thông qua nghị quyết khuyến khích sự hợp tác quốc tế trong ứng phó dịch Covid-19.

Việt Nam tham gia điều phối chương trình Tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với Covid-19

Hội đồng điều phối của chương trình hợp tác toàn cầu 'Tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với COVID-19' (ACT-A) vừa được thành lập với 34 thành viên gồm một số tổ chức quốc tế và một số nước. Việt Nam tham gia với tư cách Chủ tịch ASEAN.

Việt Nam tham gia Hội đồng điều phối chương trình Tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với Covid-19

Ngày 10/9, Hội đồng điều phối của chương trình hợp tác toàn cầu 'Tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với Covid-19' (ACT-A - 'Access to Covid-19 Tools Accelerator') đã được thành lập với 34 thành viên gồm một số tổ chức quốc tế và một số nước, trong đó có Việt Nam với tư cách Chủ tịch ASEAN.

Hướng tới tiếp cận công bằng ít nhất 2 tỷ liều vắc-xin COVID-19 đến cuối năm 2021

Hội nghị Ủy ban thúc đẩy công cụ ứng phó với COVID-19 (ACT-A) do WHO và EC đồng tổ chức đặt ra mục tiêu tiếp cận công bằng ít nhất 2 tỷ liều vắc-xin COVID-19 trên toàn cầu tới cuối năm 2021.