Máy bay tàng hình F-35C Lightning II của Mỹ vừa được Lầu Năm Góc tiết lộ trong một hình ảnh hiếm hoi được công bố khi mang theo diệt hạm tầm xa AGM-158C (LRASM) tại cuộc thử nghiệm bắt đầu vào đầu tháng 9.
Chiến đấu cơ tàng hình F-35C của hải quân Mỹ lần đầu tiên được tích hợp tên lửa chống hạm tầm xa tàng hình AGM-158C (LRASM).
Chiến đấu cơ F-35A sẽ được trang bị tên lửa tàng hình JSM để tấn công mục tiêu tầm xa, đặc biệt là mục tiêu trong lĩnh vực hàng hải.
Các nhóm tấn công tàu sân bay của Mỹ đang phải đối mặt với mối đe dọa ngày càng tăng từ các công nghệ tên lửa tiên tiến từ Nga và Trung Quốc.
Hải quân Mỹ đang tìm cách tích hợp các tên lửa hiện đại, trong đó có tên lửa 'hỏa ngục' AGM-114 lên chiến đấu cơ tàng hình F-35. Điều này giúp máy bay tăng cường khả năng tấn công mặt đất, đặc biệt là hủy diệt xe tăng đối phương.
Hải quân đang triển khai nỗ lực tích hợp các tên lửa hiện đại trong đó có tên lửa hành trình AGM-158 JASSM lên chiến đấu cơ tàng hình F-35.
Sau khi tích hợp thành công, tên lửa LRASM-SL tầm xa sẽ khiến tổ hợp HIMARS như 'hổ mọc thêm cánh' với sức mạnh tấn công vượt trội.
Lầu Năm Góc mới đây đã lên kế hoạch, sẽ sử dụng các oanh tạc cơ chiến lược B-1B Lancer 'già cỗi' để chống lại tàu chiến Nga ở biển Baltic.
Lực lượng không quân Mỹ đình chỉ các chuyến bay của máy bay ném bom chiến lược B-1B, sau những sự cố nghiêm trọng liên tiếp xảy ra.
Theo Naval News đưa tin, Tập đoàn Lockheed Martin đã nhận được hợp đồng sản xuất tên lửa chống hạm tầm xa AGM-158C (LRASM, Long Range Anti-Ship Missiles).
Quân đội Mỹ vừa đặt hàng Lockheed Martin hợp đồng sản xuất tên lửa chống hạm LRASM, với trị giá hơn 400 triệu USD.
Hải quân Mỹ chuẩn bị thử nghiệm phiên bản tên lửa chống hạm tầm xa AGM-158C phiên bản nâng cấp, với sự ra đời của loại tên lửa này, các tàu chiến của đối phương sẽ gặp nguy hiểm nếu bị chúng tấn công.
270 tỷ AUD (khoảng 190 tỷ USD) là khoản ngân sách mà Chính phủ Australia tuyên bố đầu tư nhằm tăng cường khả năng quốc phòng của xứ sở chuột túi trong thập kỷ tới, tập trung vào khu vực 'sân nhà' Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Đây là bước đi nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho một thế giới hậu đại dịch Covid-19 'nghèo hơn, nguy hiểm hơn và bất ổn hơn' theo lý giải của Thủ tướng Australia Scott Morrison.
Australia dự chi 185 tỷ USD trong 10 năm tới để mua khí tài quân sự và ứng phó với những thách thức về an ninh tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Ngày 1-7, Thủ tướng Australia Scott Morrison tuyên bố sẽ chi 270 tỷ AUD (khoảng 190 tỷ USD) trong thập kỷ tới cho việc tăng cường khả năng quốc phòng của nước này, tập trung vào khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Australia sẽ chi 186 tỷ USD trong thập kỷ tới cho quân sự và mua tên lửa tầm xa giữa lúc nước này củng cố quân đội khi căng thẳng gia tăng ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Động thái mới nhất của Australia trong gói chi tiêu quốc phòng trị giá lên tới 186 tỷ đôla Mỹ nhằm đối phó với các thách thức gia tăng tại khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, ngày 1/7, Thủ tướng Australia Scott Morrison tuyên bố sẽ chi 270 tỷ AUD (khoảng 190 tỷ USD) trong thập kỷ tới cho việc tăng cường khả năng quốc phòng của nước này, tập trung vào khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Thủ tướng Scott Morrison sẽ công bố một cuộc cải tổ về chiến lược và cấu trúc lực lượng phòng thủ của Australia khi đồng minh này của Mỹ hướng tới đối phó lại một Trung Quốc ngày càng cứng rắn ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương.
Sau khi Thượng tướng Sergei Rudskoy - Tổng cục trưởng Tổng cục Tác chiến của Nga đe dọa sẽ bắn hạ máy bay ném bom Mỹ trên bầu trời Biển Đen mà không báo trước thì phía Washington cũng đưa ra lời đáp trả cực kỳ cứng rắn.
Theo truyền thông Mỹ, máy bay ném bom chiến lược B-1B của Không quân Mỹ, gần đây đã tiến hành các cuộc tập trận mô phỏng ở những vùng biển gần Nga như Biển Đen và Biển Baltic; hành động này của Mỹ có thể kích động một cuộc tấn công hạt nhân từ Nga.
Sau khi Thượng tướng Sergei Rudskoy - Tổng cục trưởng Tổng cục Tác chiến của Nga đe dọa sẽ bắn hạ máy bay ném bom Mỹ trên bầu trời Biển Đen mà không báo trước thì phía Washington cũng đưa ra lời đáp trả cực kỳ cứng rắn.
Sau khi Nga đưa ra động thái cảnh báo cứng rắn với Mỹ thì Washington đã đáp trả thậm chí còn quyết liệt hơn.
Mỹ xác nhận phi đội máy bay ném bom B-1B của nước này đang diễn tập sử dụng tên lửa chống hạm AGM-158 trên Biển Đen vào thời điểm bị tiêm kích Nga tiếp cận.
Hai sự kiện quân sự quan trọng gần đây ở Úc chắc chắn khiến Trung Quốc phải suy nghĩ. Đầu tiên là thông báo của Thủ tướng Scott Morrison về gói nâng cấp 1,1 tỷ đô la dành cho căn cứ Không quân Hoàng gia Úc tại Tindal, cách Darwin khoảng 300 km về phía nam, mục tiêu là kéo dài đường băng để máy bay ném bom chiến lược B-52 của Mỹ, máy bay tiếp nhiên liệu trên không KC-30 của Úc có thể hoạt động.
Hải quân Mỹ đang cân nhắc kế hoạch tích hợp loạt vũ khí tối tân mới lên bay bay tuần tra săn ngầm P-8A.
Sau khi thử nghiệm từ nền tảng máy bay ném bom chiến lược siêu âm B-1B Lancer, tên lửa hành trình chống hạm tàng hình tầm xa LRASM vừa được tiêm kích hạm F/A-18 phóng thành công, đánh dấu bước phát triển mới của vũ khí này.
Sau khi thử nghiệm từ nền tảng máy bay ném bom chiến lược siêu âm B-1B Lancer, tên lửa hành trình chống hạm tàng hình tầm xa LRASM vừa được tiêm kích hạm F/A-18 phóng thành công, đánh dấu bước phát triển mới của vũ khí này.