Các quốc gia sở hữu, triển khai và đang phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm là minh chứng khẳng định vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực công nghiệp hàng không quân sự của đất nước cũng như vị thế địa-chính trị trong khu vực và toàn cầu mà họ đang theo đuổi. Đó là nhận định của chuyên gia phân tích quân sự Vladimir Karnozov tại Trung tâm phân tích thương mại vũ khí thế giới (CAWAT) có trụ sở tại Moscow, Nga.
Quyết định bất ngờ được Thái Lan đưa ra trong bối cảnh những chiếc máy bay Gripen đang rơi vào trong tình trạng ế ẩm, vì bị đối thủ F-35 giành hết khách hàng.
Ngày 22/8, Bộ ngoại giao Mỹ đã phê duyệt thương vụ bán tên lửa không đối không AIM-120 cùng thiết bị liên quan trị giá 592 triệu USD cho Romania.
Trong khi phương Tây đặt nhiều kỳ vọng vào những 'chim sắt' F-16, các phi công Nga lại tỏ ra khá tự tin và cho biết sẽ không để cho F-16 dễ dàng đạt được mục tiêu của mình.
Quân sự thế giới hôm nay (12-8) có những nội dung sau: Mỹ tiếp tục thử nghiệm bom diệt tàu Quicksink, Ba Lan mua hàng trăm tên lửa không đối không AIM-120, không quân Australia nhận UAV MQ-4C Triton đầu tiên.
Ba Lan đã ký một hợp đồng lớn để mua hàng trăm tên lửa không đối không AIM-120 AMRAAM từ Mỹ. Thương vụ này đánh dấu một cột mốc quan trọng trong mối quan hệ quốc phòng ngày càng sâu sắc giữa hai nước.
Những hình ảnh đầu tiên về nhóm máy bay chiến đấu F-16 trang bị hệ thống tên lửa do Mỹ sản xuất bay trên bầu trời Ukraine phần nào hé lộ nhiệm vụ ban đầu của những phương tiện này trong xung đột với Nga.
Được trang bị các tên lửa AIM-120 và AIM-9X, tiêm kích F-16 có thể được Ukraine sử dụng để chiến đấu không đối không chống lại các máy bay chiến đấu của Nga.
Sự xuất hiện của tiêm kích Mirage 2000 trên đất Trung Quốc đã thu hút sự quan tâm lớn từ giới truyền thông.
Trang Avia của Nga lo ngại rằng, nếu Ukraine nhận được phiên bản F-16C Block 52+ với sức mạnh vượt trội, rất có thể chúng sẽ tạo ra những khó khăn thực sự cho lực lượng không quân Nga.
Khả năng cung cấp cho Ukraine tiêm kích F-16C Block 52+ hiện đại nhằm thay đổi đáng kể cán cân quyền lực trên bầu trời đã được thảo luận tích cực.
Tiêm kích tàng hình F-22 Raptor là một trong những máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không tinh vi nhất thế giới. Sức mạnh của nó chính là thứ đã ngăn nó bị bán cho các lực lượng quân sự bên ngoài Mỹ.
Ngày 1/7, tạp chí Army Recognition đã đưa ra phân tích về máy bay Sukhoi Su-35 Nga và F-15EX Eagle II Mỹ, 2 trong số những máy bay chiến đấu mạnh nhất trong không quân thế giới.
Chuyên gia nhận định rằng không quân Ukraine có thể sử dụng tiêm kích F-16 mà phương Tây sắp viện trợ để cố gắng đánh chặn máy bay ném bom Su-34 mang bom lượn của Nga, nhưng điều này lại kèm với nhiều rủi ro.
Quân sự thế giới hôm nay (20-6-2024) có những nội dung sau: Mỹ có đang trì hoãn chuyển giao máy bay chiến đấu F-15 cho Israel? Hàn Quốc muốn bán pháo phản lực cho Na Uy và Thụy Điển, Ukraine sẽ nhận hàng chục pháo tự hành 155mm của Đức.
Khi đến gần tiền tuyến, các phi công Ukraine lái tiêm kích F-16 sẽ phải bay ở độ cao rất thấp để tránh bị hệ thống phòng không nhiều lớp của Nga phát hiện và bắn hạ. Nhưng ở độ cao thấp như vậy, tầm bắn của tên lửa sẽ bị giảm đi đáng kể.
Không quân Ukraine sẽ có trong trang bị tiêm kích Mirage 2000-5 do Pháp cung cấp, theo đánh giá đây là tin rất xấu đối với Hạm đội Biển Đen của Nga.
Với tiêm kích Mirage 2000, Không quân Ukraine sẽ có khả năng tấn công tầm xa cực mạnh.
Các báo cáo gần đây cho biết, Mỹ và Israel sắp đạt được thỏa thuận khổng lồ trị giá tới 18 tỷ USD để mua 50 chiến đấu cơ F-15EX cùng với vũ khí và thiết bị dự phòng kèm theo.
Một phi công kỳ cựu người Mỹ bày tỏ sẵn sàng lái chiếc F-16 tham chiến với các máy bay Nga tại Ukraine. Anh ta còn cho biết, có một nhóm phi công hưu trí sẵn sàng cùng làm việc này.
Trận chiến trên không sắp tới ở Ukraine giữa Su-35 với F-16 sẽ là màn đọ sức của hai loại tên lửa R-37M với AIM-120 AMRAAM.
Theo New York Times, ngay cả khi F-16 được chuyển giao cho Ukraine, chúng vẫn không thể hoạt động do không có sân bay và phi công đủ tiêu chuẩn.
Để chống tên lửa hành trình sẽ cần những loại vũ khí đánh chặn tiên tiến, thay vì AIM-120 AMRAAM được tạo ra từ thập niên 1990 khá cồng kềnh.
Để chống tên lửa hành trình sẽ cần những loại vũ khí đánh chặn tiên tiến, thay vì AIM-120 AMRAAM được tạo ra từ thập niên 1990 khá cồng kềnh.
Vụ việc máy bay chỉ huy cảnh báo sớm A-50 của Nga bị bắn rơi (theo thông báo từ phía Ukraine) đã đặt ra nhiều câu hỏi, chẳng hạn như thứ vũ khí nào đã ra đòn chính xác để hạ nó hay khả năng nhìn thấu thực sự của loại máy bay 'thiên nhãn' này đến đâu?
Chiến đấu cơ F-16 do Mỹ sản xuất có thể sớm ra mắt Không quân Ukraine, nhưng nhiều chuyên gia đang đặt ra câu hỏi chúng có thể tồn tại được bao lâu?
Tiêm kích F-16 có thể xuất hiện trên bầu trời Ukraine vào đầu năm 2024 và tiêm kích này sẽ không phải là 'vũ khí thần kỳ' như Lầu Năm Góc hứa hẹn.
Chiến đấu cơ F-16 do Mỹ sản xuất có thể sớm ra mắt trong Không quân Ukraine, nhưng chúng sẽ tồn tại được bao lâu?
Kịch bản tiêm kích F-16 nguồn gốc phương Tây đụng độ Su-35 Nga trên bầu trời Đông Âu đang được các chuyên gia quân sự quốc tế quan tâm đặc biệt. Có dự báo rằng điều này sẽ sớm xảy ra ngay trong quý I/2024.
Tạp chí Mỹ Forbes tuyên bố rằng, tiêm kích F-16 Fighting Falcon và Su-35S Flanker-E+ sẽ gặp nhau trên bầu trời Ukraine vào quý 1 năm 2024.
Diễn biến chiến trường Ukraine sẽ thêm phần nóng bỏng sau khi có tin tiêm kích F-16 đã có mặt.
Dù muộn hơn so với dự kiến ban đầu, nhưng việc không quân Mỹ tiếp tục nhận cặp chiến đấu cơ F-15EX thế hệ mới sẽ giúp nước này tiếp tục duy trì ưu thế trên không.
Trung Quốc cùng với Nga đang đầu tư mạnh vào tên lửa không đối không tầm siêu xa nhằm tạo ưu thế trước Mỹ và đồng minh.
Một loại tên lửa không đối không đặc biệt đã được Không quân Trung Quốc (PLAAF) đưa vào sử dụng.
Các tiêm kích F-16 mang tên lửa AIM-120 AMRAAM được kỳ vọng sẽ giúp Không quân Ukraine thay đổi tình hình tác chiến theo hướng có lợi.
Việc Ukraine nhận tên lửa AIM-120 AMRAAM cùng tiêm kích F-16 có thể thay đổi cán cân sức mạnh trên không.
Su-57 nổi bật hơn những loại chiến đấu cơ cùng thế hệ bởi nó đã được sử dụng trong chiến đấu và được trang bị một kho tên lửa tấn công rất hiện đại.
F-22 Raptor là máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không uy lực nhất của Không quân Mỹ và ngày nay vẫn được coi là tiêm kích phản lực hùng mạnh nhất mà phương Tây từng chế tạo.
Máy bay chiến đấu F-16 không phải là 'viên đạn ma thuật' ở Ukraine, nhưng vũ khí của chúng sẽ rất quan trọng.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã đặt mua tên lửa không đối không tầm trung AIM-120 AMRAAM cho Ukraine từ công ty Raytheon.
Trần bay là nhược điểm lớn của tiêm kích F-35 Lightning II trong không chiến, nhưng vì sao không quân Mỹ lại chấp nhận điều này?
Trần bay là nhược điểm lớn của tiêm kích F-35 Lightning II trong không chiến, nhưng vì sao không quân Mỹ lại chấp nhận điều này?
Những động tác siêu cơ động mà Su-35 thể hiện thì chiến đấu cơ F-22 Raptor của Mỹ cũng làm được, thậm chí chúng còn thể hiện năng lực cơ động tốt hơn khi có thể bay siêu âm mà không cần động cơ đốt tăng lực động cơ lần 2.
Bộ Ngoại giao Mỹ duyệt thương vụ bán gần 1.000 tên lửa không đối không tầm trung hiện đại AIM-120AMRAAM với tổng trị giá 2,9 tỷ USD cho Đức.
Công ty quốc phòng Raytheon của Mỹ đã được trao hợp đồng trị giá hơn 1 tỷ USD để sản xuất tên lửa không đối không AIM-120 AMRAAM.
Máy bay ném bom chiến lược B-52 của Mỹ sắp được nâng cấp lên tiêu chuẩn mới với khả năng công thủ cao hơn rất nhiều.
Dù được trang bị radar mới nhất và những tên lửa hiện đại nhất, nhưng những chiếc B-52 vẫn là mục tiêu dễ dàng trước Su-35S của Nga.
Báo chí Nga cho rằng tiêm kích Su-35S Flanker-E của họ có thể dễ dàng phá vỡ hệ thống phòng thủ mới nhất trên máy bay ném bom B-52H của Mỹ.
Máy bay ném bom chiến lược B-52 của Mỹ sắp được nâng cấp lên tiêu chuẩn mới với khả năng công thủ cao hơn rất nhiều.
Tiêm kích Su-57 Felon của Nga có nhiều ưu thế khi đối đầu F-16 Fighting Falcon Mỹ, đây là những gì phi công đã nghỉ hưu của Không quân Ấn Độ - ông Vijainder K. Thakur nhận xét.
Nếu chiến đấu cơ F-16 của Mỹ xuất hiện ở chiến trường Ukraine, nó sẽ làm những nhiệm vụ gì và những thách thức gì đang chờ đợi?