Gói trừng phạt mới của Liên minh Châu Âu (EU) nhằm vào Nga - do Ireland, Ba Lan và 3 nước Baltic (Latvia, Litva và Estonia) soạn thảo.
Năm thành viên Liên minh châu Âu (EU) vừa cùng gửi kiến nghị lên các lãnh đạo khối về việc dừng nhập khẩu kim cương từ Nga, trong khi EU đang chuẩn bị một gói trừng phạt mới đối với Mátxcơva.
5 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) gồm Ba Lan, Ireland, Litva, Estonia và Latvia đã đề nghị EU ngừng nhập khẩu kim cương của Nga - nước có hãng Alrosa - nhà sản xuất kim cương lớn nhất thế giới.
Động thái này được đưa ra trong bối cảnh EU đang xem xét đưa ra gói trừng phạt mới đối với Moskva, sau khi Tổng thống Putin ký sắc lệnh động viên thêm một phần quân đội vào tuần trước.
Bỉ lo ngại lệnh trừng phạt làm tổn hại lĩnh vực kim cương hàng đầu thế giới của nước này, nhưng một số quốc gia EU đang mất kiên nhẫn.
Việc mua bán kim cương nguồn gốc từ Nga một cách bí mật, với trị giá hàng trăm triệu đô la Mỹ mỗi tháng, đang gây chia rẽ cả một ngành thương mại toàn cầu, trải dài từ các xưởng cắt ở Mumbai đến những cửa hàng cao cấp trên Đại lộ số 5 của New York.
Những viên kim cương Nga lặng lẽ chảy trở lại thị trường thế giới sau những hỗn loạn do các lệnh trừng phạt.
Sau khoảng thời gian gián đoạn vì các lệnh trừng phạt của phương Tây, tập đoàn kim cương Alrosa của Nga đã lặng lẽ trở lại thị trường.
Các cường quốc phương Tây – bao gồm Mỹ, EU và Canada – đang tìm cách dán nhãn kim cương Nga là 'kim cương máu'.
Trong khi bị cáo buộc sử dụng tiền thu về từ khai thác kim cương tài trợ cho cuộc chiến ở Ukraine, Nga khẳng định phương Tây chỉ cố chính trị hóa vấn đề.
Với độ sâu hơn 540 m và đường kính khoảng 1,25 km, mỏ kim cương ở thị trấn Mirny ở phía đông Siberia trông giống như bị thiên thạch đâm trúng.
Tàu ngầm hạt nhân lớn nhất thế giới Dmitry Donskoy đã rời khỏi thành phần tác chiến của Hải quân Nga – hãng tin Ria Novosti cho biết hôm nay (20/7).
Trước những diễn biến lớn trong nước và khu vực, Ấn Độ và Nga đang tăng cường hợp tác song phương đôi bên cùng có lợi, giới quan sát nhận định.
Tàu ngầm cũ nhất của Hạm đội Biển Đen là tàu Alrosa lần đầu tiên sau 8 năm được triển khai ra biển để tiến hành các thử nghiệm trên biển của nhà máy đóng tàu sau quá trình sửa chữa và nâng cấp.
Hải quân Nga vừa chạy thử tàu ngầm Alrosa được chế tạo năm 1988 và đại tu 8 năm qua. Việc phải đẩy nhanh tiến độ biên chế tàu ngầm cao tuổi này là do liên quan đến chiến sự tại Ukraine.
Tàu ngầm Kilo bất thường nhất của Nga - chiếc B-871 Alrosa đã hoàn thành sửa chữa lớn và sẵn sàng tái hoạt động.
TASS dẫn thông tin từ Nhà máy sửa chữa tàu số 13 thuộc Hạm đội Biển Đen ngày 28/6 cho biết, Alrosa – tàu ngầm lâu đời nhất của Hạm đội Biển Đen đã được đưa trở lại thử nghiệm trên biển lần đầu tiên sau 8 năm sửa chữa và nâng cấp.
Ngày 28/6, Nga tiếp tục mở rộng danh sách trừng phạt của nước này với việc đưa vào 'danh sách đen' thêm 25 công dân Mỹ, trong đó có các thành viên gia đình Tổng thống Joe Biden.
Các nhà sản xuất kim hoàn và giới chức Mỹ đang phải đứng trước một nhiệm vụ khó khăn: chặn dòng chảy đá quý và kim loại quý của Nga vào nước này.
Các nhà kim hoàn và quan chức Mỹ đang bị hối thúc ngăn dòng đá quý từ Nga chảy vào thị trường nội địa. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng điều này rất khó thực hiện.
Bất chấp các lệnh trừng phạt, vàng và kim cương của Nga vẫn có thể được bán ở Mỹ, trừ khi các công ty và chính phủ thắt chặt kiểm soát.
Một trong những tàu ngầm 'có tuổi' nhất của Nga sẽ sớm quay trở lại hoạt động sau khi việc bảo trì hoàn tất.
Văn phòng báo chí của Nhà máy sửa chữa tàu số 13 của Hạm đội Biển Đen ngày 6/5 cho biết, tàu Alrosa – tàu ngầm cũ nhất của Hạm đội Biển Đen sẽ sớm được đưa vào hoạt động trở lại sau khi sửa chữa.
Bộ Tài chính Mỹ thông báo bổ sung 40 thực thể và 29 cá nhân của Nga vào danh sách trừng phạt của Văn phòng Kiểm soát Tài sản Nước ngoài (OFAC), trong khi Tổng thư ký Liên hợp quốc có lời đề nghị với Moscow và Kiev.
Ngày 20/4, Bộ Tài chính Mỹ thông báo Mỹ đã bổ sung 40 thực thể và 29 cá nhân của Nga vào danh sách trừng phạt của Văn phòng Kiểm soát Tài sản Nước ngoài (OFAC).
Theo Bộ Tài chính Mỹ, các lệnh trừng phạt nhằm vào những cá nhân, bao gồm cả người đứng đầu Ngân hàng trung ương Nga Kseniya Yudayeva và ông Mikhail Zadornov - lãnh đạo của ngân hàng Otkritie FC.
Cảnh sát Liên bang Đức ngày 13-4 thông báo họ đã tịch thu siêu du thuyền lớn nhất thế giới Dilbar liên quan đến tỉ phú Nga Alisher Usmanov.
Hôm qua (11/4), giá cổ phiếu của công ty khai thác kim cương Nga Alrosa đã giảm hơn 17%, gây ra các lệnh trừng phạt nhắm vào tập đoàn và ngành công nghiệp kim cương của Nga. Khi đó, Ấn độ cũng 'nối gót' Mỹ gây áp lực lên Nga.
Cơ quan Vận tải Hàng không Liên bang Nga (Rosaviatsia) cảnh báo đáp trả sau khi Ủy ban châu Âu đưa 20 công ty hàng không của Moscow vào 'danh sách đen'.
Quốc hội Mỹ bỏ phiếu thông qua dự luật chấm dứt quan hệ thương mại bình thường với Nga và luật hóa lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga. Đạo luật cũng áp dụng đối với nước láng giềng của Nga là Belarus và cho phép Tổng thống Mỹ tăng thuế đánh vào hàng nhập khẩu từ Nga.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 7/4 cho biết, Chính phủ Mỹ đã cấm hoạt động nhập khẩu đối với 3 hãng Aeroflot, Azur Air và Utair, vì vi phạm các lệnh trừng phạt của Washington liên quan cuộc xung đột ở Ukraine.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 7.4 khẳng định Nga hy vọng chiến dịch quân sự ở Ukraine sẽ kết thúc trong thời gian gần, có thể là 'trong những ngày tới', theo Sky News.
Mỹ đã cấm hoạt động nhập khẩu đối với 3 hãng hàng không Nga gồm Aeroflot, Azur Air và Utair, vì vi phạm các lệnh trừng phạt của Washington liên quan cuộc xung đột ở Ukraine.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 7/4 cho biết Chính phủ Mỹ đã cấm hoạt động nhập khẩu đối với 3 hãng hàng không Nga gồm Aeroflot, Azur Air và Utair, vì vi phạm các lệnh trừng phạt của Washington liên quan cuộc xung đột ở Ukraine.
Bộ Tài chính Mỹ hôm 7/4 đã liệt hai tập đoàn lớn của Nga trong lĩnh vực đóng tàu chiến và khai thác kim cương vào danh sách trừng phạt.
Vương quốc Anh hôm thứ Tư đã thắt chặt các biện pháp trừng phạt áp đặt lên Moscow, cấm tất cả các khoản đầu tư của Anh vào Nga và nhắm mục tiêu vào lĩnh vực ngân hàng và năng lượng, cũng như các nhà tài phiệt.
Nhiều viên kim cương tỏa sáng rực rỡ trong các đồng hồ tại hội chợ về mặt hàng này tổ chức tại Geneva năm nay. Nhưng lệnh trừng phạt nhắm vào Nga có thể sớm buộc ngành công nghiệp đồng hồ Thụy Sĩ phải tạo những thiết kế ít lấp lánh hơn.
Nhật Bản sẽ cùng với các quốc gia khác đánh giá biện pháp hạn chế hơn nữa nền kinh tế Nga, tuy nhiên quốc gia này không có ý định rút khỏi các dự án dầu khí ở Nga
Một số thương hiệu lớn như Tiffany, Pandora và Chopard đã thông báo tạm dừng mua nguyên liệu thô có xuất xứ từ Nga, để phản đối chiến sự ở Ukraine.
Lo ngại ngày càng tăng rằng hoạt động của các DN khai thác kim cương do nhà nước Nga có cổ phần sở hữu, sẽ đóng góp tài trợ cho cuộc tấn công của Nga vào Ukraine
Tưởng chừng như cuộc xung đột Nga - Ukraine khó tác động được đến tận châu Phi nhưng thực tế, nó đang ảnh hưởng nặng nề đến các quốc gia đang phát triển như Zimbabwe khi nguồn cung cấp nhiên liệu, thực phẩm bị gián đoạn.
Ngày 24/3, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu Valdis Dombrovskis cho biết Liên minh châu Âu (EU) đang đánh giá các kịch bản, trong đó có việc ngừng nhập khẩu khí đốt của Nga vào mùa Đông tới. Đây là một phần trong kế hoạch dự phòng cho tình huống gián đoạn nguồn cung khí đốt từ Nga.