Dự kiến có 14/15 chỉ tiêu kế hoạch của năm 2024 đạt và vượt mục tiêu đề ra. Giờ là lúc cần nỗ lực để đạt các mục tiêu ấy ở mức cao nhất có thể, hoàn thành toàn bộ 15 chỉ tiêu chủ yếu.
Nền tảng ổn định kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ kịp thời những nút thắt nội tại của nền kinh tế sẽ giúp Việt Nam có sự bứt tốc trong thời gian tới.
Xuất khẩu là một trong những động lực tăng trưởng quan trọng của Việt Nam. Sau thời gian ảm đạm, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày… đã dần khởi sắc khi tăng trưởng với mức hai con số.
Trong thời gian gần đây, truyền thông thế giới đã đưa ra những nhận định tích cực về tình hình và triển vọng kinh tế của Việt Nam. Theo đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, là điểm sáng ở khu vực bất chấp những biến động trên thế giới.
Ngày 26/8, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm nay có thể sẽ đạt 6,1%, cao hơn mức dự báo 5,5% đưa ra vào tháng 4. WB đánh giá cao khả năng chống chịu của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh thách thức ngày càng gia tăng trên toàn cầu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành tập trung làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới
Ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết: Vượt qua các khó khăn thách thức ở bên trong lẫn bên ngoài, kinh tế - xã hội Việt Nam tiếp tục xu hướng tích cực. Đặc biệt, Việt Nam còn nằm trong danh sách những điểm đến tốt nhất thế giới.
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tình hình kinh tế vĩ mô tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2024 ổn định, các hoạt động kinh tế - xã hội tiếp tục xu hướng tích cực hơn, tháng sau tích cực hơn tháng trước, quý sau tốt hơn quý trước.
Sáng nay 5/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7/2024. Cùng dự có Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, lãnh đạo các bộ ngành thành viên Chính phủ, Quốc hội, một số lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước.
Kinh tế Việt Nam đang tăng tốc, vượt so với các dự báo trước đó. Khu vực dịch vụ được dự báo là điểm sáng của nền kinh tế từ nay đến cuối năm khi thời gian qua tăng 6,64%. Ngoài ra, các tổ chức quốc tế đánh giá động lực cho tăng trưởng còn đến từ FDI, xuất khẩu và sản xuất.
Nhiều tổ chức quốc tế đánh giá kết quả phát triển kinh tế của Việt Nam trong quý II và 6 tháng đầu năm là 'vượt dự báo', đồng thời nâng dự báo về tăng trưởng của Việt Nam trong cả năm 2024.
Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) hôm qua (16/7) cho biết khu vực ASEAN+3 (gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và 10 quốc gia thành viên ASEAN) dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ ổn định 4,4% trong năm nay.
Tại Hội nghị Thống đốc NHTW và Bộ trưởng Tài chính ASEAN+3 diễn ra tại Tbilisi, Georgia vào tháng 5/2024, các Thống đốc NHTW và Bộ trưởng Tài chính đã phê duyệt việc thành lập thể thức hỗ trợ khẩn cấp (Rapid Financing Facility - RFF) trong khuôn khổ Thỏa thuận Đa phương hóa Sáng kiến Chiang Mai (CMIM).
Trong bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, tình hình kinh tế - xã hội những tháng qua của nước ta vẫn duy trì xu hướng tích cực; kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo. Các điểm sáng xuất hiện trong bức tranh kinh tế của nước ta 5 tháng đầu năm tạo tiền đề cho tăng trưởng những tháng còn lại của năm nay. Phóng viên TBTCVN có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng phụ trách Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) xung quanh vấn đề này.
Theo số liệu thống kê, khu vực ASEAN-6 bao gồm Việt Nam, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines và Thái Lan đều có mức tăng trưởng GDP trong quý I vượt kỳ vọng. Với tăng trưởng GDP ở mức 5,66%, kinh tế Việt Nam đứng xếp thứ 2 trong khu vực.
Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cho rằng doanh nghiệp 'chết yểu' gia tăng, tín dụng ảm đạm đang tạo thách thức lớn đối với đà phục hồi tăng trưởng 2024.
Các chuyên gia cho rằng, cần tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) trong năm 2024 và cân nhắc mở rộng thêm đối tượng áp dụng, do động lực tiêu dùng nội địa còn yếu.
Bộ Tài chính vừa đề xuất giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT) cho nửa cuối năm 2024. Nếu được Quốc hội thống nhất thông qua, đây là lần thứ 4, Chính phủ trình Quốc hội giảm thuế GTGT. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, kịp thời, sự đồng hành của Quốc hội cùng Chính phủ quyết nghị ngay giải pháp cấp bách nhằm tăng sức đề kháng cho doanh nghiệp, người dân và hỗ trợ nền kinh tế vượt qua khó khăn.
Do sự thay đổi nhanh chóng về cơ cấu nhân khẩu học, cơ cấu dân số vàng của Việt Nam dự kiến sẽ kết thúc vào khoảng năm 2040 hoặc thậm chí sớm hơn.
Trên cơ sở đánh giá kết quả đạt được, Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho phép tiếp tục thực hiện chính sách giảm 2% thuế suất thuế GTGT 6 tháng cuối năm 2024.
Chính phủ đề xuất Quốc hội tiếp tục áp dụng chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (GTGT – VAT) đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng thuế suất thuế VAT 10% trong 6 tháng cuối năm 2024.
Bộ Tài chính vừa có Tờ trình gửi Quốc hội về kết quả thực hiện việc giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết số 110/2023/QH15 ngày 29/11/2023 của Quốc hội về Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Lợi thế nhân khẩu học của Trung Quốc hiện đã dần chuyển từ vai trò là động lực tăng trưởng thành một lực cản của nền kinh tế, có tầm ảnh hưởng lớn đến triển vọng phát triển của cường quốc châu Á.
Theo AMRO, các rủi ro tăng trưởng với triển vọng kinh tế Việt Nam chủ yếu theo hướng tiêu cực.
Theo Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 (AMRO), nền kinh tế Trung Quốc dự kiến sẽ tăng trưởng 5,3% trong năm nay nhờ lĩnh vực bất động sản ổn định và nhu cầu bên ngoài được cải thiện, giúp thúc đẩy tăng trưởng trong khu vực.
Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) ngày 8/4 cho biết, ASEAN+3 (gồm Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 3 nước đối tác là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) được dự báo sẽ tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn ở mức 4,5% trong năm 2024, từ mức 4,3% vào năm 2023.
So với năm trước, sự phục hồi trong lĩnh vực xuất khẩu và du lịch có thể sẽ hỗ trợ hầu hết các nền kinh tế Đông Nam Á hoạt động tốt hơn vào năm 2024.
Với bối cảnh tình hình thế giới, trong nước chuyển biến thuận lợi hơn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng cần tiếp tục nghiên cứu, triển khai các chính sách hỗ trợ mới về tài khóa, tiền tệ... để phấn đấu đạt mức tăng trưởng cao nhất.
Kinh tế trong nước đã đạt nhiều kết quả quan trọng, trong đó các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ tiếp tục sôi động và duy trì mức tăng cao.
Trong bài viết mới đây đăng trên trang Washington Examiner, tác giả Rainer Zitelmann, một nhà nghiên cứu người Đức cho rằng, Việt Nam vẫn còn nhiều việc phải làm cho hội nhập kinh tế nhưng đang đi đúng hướng.
Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá về nền kinh tế Việt Nam, như sau: Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công.
Với tựa đề 'WB: Việt Nam là minh chứng về sự phát triển thành công' đăng tải trên trang washingtonexaminer.com (Mỹ) ngày 17/3, tác giả Rainer Zitelmann cho rằng các nền kinh tế tự do đang suy giảm trên toàn thế giới, nhưng Việt Nam lại đi ngược xu hướng chung. Tác giả nhấn mạnh trong những thập kỷ gần đây, những nước có quy mô kinh tế tương đương Việt Nam đều không đạt được mức tăng mạnh về Chỉ số Tự do Kinh tế.
Sáng 20/2, Triển lãm Hàng không Singapore (Singapore Airshow) 2024 đã chính thức khai mạc tại Trung tâm Triển lãm Changi của Singapore.
Sau một năm chững lại vì những ảnh hưởng từ những bất định của tình hình thế giới, triển vọng kinh tế của Việt Nam trong năm 2024 được các tổ chức quốc tế dự báo khá lạc quan, tăng trưởng GDP sẽ phục hồi mạnh mẽ lên mức 5,5-6,5%.
Theo dữ liệu sẵn có gần đây nhất của năm 2022, tổng GDP danh nghĩa của 10 nước thành viên ASEAN tính bằng USD lên tới 3.600 tỷ USD, tăng hơn gấp đôi so với tổng GDP 1.600 tỷ USD của năm 2009, và cao hơn một chút so với Ấn Độ - quốc gia có GDP đạt 3.500 tỷ USD vào năm 2022.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 6% trong năm 2024, các ngành hàng xuất khẩu phải bám chắc các thị trường nhập khẩu nhiều hàng hóa từ Việt Nam, như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
Theo dự báo GDP của khu vực Đông Nam Á trong năm 2024 đều tăng cao hơn mức 4,3% của năm 2023 nhờ đà phục hồi mạnh mẽ từ sản xuất và xuất khẩu.
Theo dự báo của Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN + 3 (ARMO), nền kinh tế của khu vực ASEAN sẽ tăng trưởng 4,9% trong năm 2024, cải thiện đáng kể so với mức ước tính 4,3% trong năm 2023. Sự cải thiện này được kỳ vọng nhờ các hoạt động du lịch khởi sắc về mức trước Covid-19 và bất động sản của Trung Quốc cũng dần phục hồi và thúc tăng trưởng chung của khu vực.
Trong sự kiện được tổ chức bên lề hội nghị thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF Davos 2024) tại Davos (Thụy Sĩ), Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đưa ra nhận định, nền kinh tế toàn cầu cho thấy khả năng phục hồi mạnh mẽ, vượt qua đánh giá ban đầu vào năm 2023.
Việt Nam vẫn là nền kinh tế mạnh trong khu vực với dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 6%. Đây là báo cáo mới nhất vừa được Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) có trụ sở tại Singapore vừa công bố.
Nhờ nhu cầu nội địa vững chắc, Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 (Amro) kỳ vọng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của khu vực sẽ tăng 4,5% trong năm nay.
Năm 2024, các nền kinh tế ASEAN có nhiều động lực lớn để trở thành tâm điểm phục hồi và tăng trưởng, nhận định từ một số tổ chức quốc tế trong các báo cáo mới nhất.
Bước sang năm 2024, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có nhiều động lực lớn để trở thành tâm điểm tăng trưởng với chiến lược phi thường. Trong bối cảnh tình hình thế giới vẫn chưa được cải thiện, nhiều dự báo cho thấy, sự tăng trưởng kinh tế Đông Nam Á sẽ cải thiện trong năm 2024.
Kinh tế tại khu vực Bờ Tây (Paletsine) gặp nhiều khó khăn, trong bối cảnh Israel áp dụng các biện pháp hạn chế thời chiến do xung đột với phong trào vũ trang Hồi giáo Hamas ở Dải Gaza.
Chiều 19/12, Bộ Tài chính Việt Nam và Bộ Tài chính Nhật Bản đã có cuộc đối thoại tài chính song phương, theo hình thức trực tuyến. Cuộc đối thoại diễn ra trong bối cảnh năm 2023 hai nước có nhiều bước tiến lớn trong quan hệ hợp tác.
Hầu hết các nhà phân tích và các dự báo chính thức đều cho rằng tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á có thể cải thiện trong năm tới.
Hãng tin Nikkei Asia dẫn nhận xét của các nhà phân tích và dự đoán rằng tăng trưởng kinh tế của Đông Nam Á có thể sẽ được cải thiện vào năm tới, nhưng điều kiện kinh tế vĩ mô chao đảo có thể gây ra mức tăng trưởng không đồng đều giữa các quốc gia.