Giải mã hành trình 'bắt đất cằn nở hoa' ở một vùng đất tỉnh Phú Thọ

Ở Thanh Ba (Phú Thọ) ngày càng có nhiều nông dân dám nghĩ, dám làm, cùng hợp tác sản xuất, mạnh dạn chuyển đổi vườn tạp cho hiệu quả kinh tế thấp sang mô hình thâm canh cây ăn trái, mở trang trại cho giá trị kinh tế cao.

Phượng Vỹ nỗ lực giảm nghèo

Là xã miền núi cách trung tâm huyện Cẩm Khê 20km về phía Tây, Phượng Vỹ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp. Những năm qua, cùng với làm tốt công tác trồng, bảo vệ, chăm sóc rừng, chuyển hóa rừng gỗ lớn, xã chỉ đạo thực hiện tốt cơ chế hỗ trợ sản xuất, đưa nhiều giống cây, con, đặc biệt là lúa lai năng suất cao, lúa thuần chất lượng cao vào sản xuất và phát triển các ngành nghề dịch vụ thương mại, tiểu thủ công nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân.

Thời trang bền vững Việt Nam: Câu chuyện mới từ vỏ xoài và cây tầm ma

Vỏ xoài và cây gai xanh đã góp thêm phần đa dạng cho các sản phẩm thời trang bền vững của Việt Nam bên cạnh những sản phẩm được chế biến từ các phụ phẩm nông nghiệp trước đây, như bã cà phê, vỏ sò, thân lá và hạt của cây sen…

Thúc đẩy bình đẳng giới - nâng cao hiệu quả kinh tế

Nâng cao quyền năng, vị thế kinh tế - xã hội và khả năng thích ứng của phụ nữ các dân tộc tỉnh Sơn La, dự án GREAT Sơn La giai đoạn 2 chính thức khởi động, mở rộng mô hình, hệ thống thị trường. Đồng thời, lồng ghép giới, tập trung vào phát triển các ngành hàng tiềm năng lĩnh vực nông nghiệp, du lịch.

Hội thảo đầu bờ về liên kết sản xuất cây gai xanh AP1 tại huyện Nho Quan

Chiều 14/5, Trung tâm Khuyến nông tỉnh (Sở Nông nghiệp & PTNT) phối hợp với Phòng Quản lý khoa học (Sở Khoa học và Công nghệ) tổ chức hội thảo đầu bờ 'Liên kết sản xuất cây gai xanh AP1 tại huyện Nho Quan'.

Mãn nhãn loạt siêu xe tại triển lãm ôtô Bangkok

Hàng loạt mẫu siêu xe và xe sang hàng hiếm đã góp mặt tại triển lãm Ô tô quốc tế Bangkok 2024 (Bangkok International Motor Show - BIMS 2024).

Huyện Kim Bôi lan tỏa phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi

Đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Kim Bôi cho biết: Xác định phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SX-KD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững là một trong ba phong trào thi đua lớn, trọng tâm. Những năm qua, các cấp Hội Nông dân trên địa bàn huyện Kim Bôi đã làm tốt công tác tuyên truyền, khuyến khích, động viên hội viên, nông dân đổi mới tư duy, mạnh dạn thay đổi nếp nghĩ, cách làm; khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh về vốn, lao động, đất đai đầu tư cho SX-KD, từng bước vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng. Thông qua phong trào, nhiều hộ nông dân đã phát triển thành doanh nghiệp, hợp tác xã, điển hình trong sản xuất nông nghiệp và kinh doanh, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho hàng trăm lao động nông thôn.

Đảng bộ xã Yên Hòa lãnh đạo phát triển kinh tế

Bám sát Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề ra, trong nửa nhiệm kỳ qua, Đảng bộ xã Yên Hòa (Đà Bắc) đã lãnh đạo nhân dân vượt qua mọi khó khăn để phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng địa phương.

Khởi nghiệp dệt nên những mùa xuân

'Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội' - Lời dạy lúc sinh thời của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành động lực mạnh mẽ cho phong trào khởi nghiệp sáng tạo của tuổi trẻ Cao Bằng. Trên khắp các địa phương xuất hiện nhiều tấm gương vượt khó, vươn lên làm giàu chính đáng bằng bàn tay, khối óc và nghị lực.

Dấu ấn công tác đối ngoại

Công tác đối ngoại được Đảng bộ tỉnh xác định là nhiệm vụ trọng tâm nhằm tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi, tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế - xã hội, quảng bá rộng rãi hình ảnh, tiềm năng, thế mạnh của tỉnh đến bạn bè quốc tế. Bởi vậy, trong công tác đối ngoại tỉnh xác định tiếp tục làm sâu sắc, thực chất hơn quan hệ hợp tác với đối tác truyền thống, tích cực tìm kiếm đối tác mới có tiềm năng, phù hợp. Năm 2023 đã để lại những dấu ấn nổi bật, quan trọng, đưa công tác đối ngoại lên tầm cao mới.

Xã Tú Sơn: Gai xanh kỳ vọng trở thành cây xóa đói, giảm nghèo

Trong những năm gần đây, với tiềm năng, lợi thế về nông nghiệp, nhiều loại cây trồng mới xuất hiện trên đồng đất xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế, thay đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp. Trong đó, gai xanh là một trong những cây trồng đang được nhân rộng, kỳ vọng là loại cây xóa đói, giảm nghèo cho người dân nơi đây.

Hỗ trợ phát triển nông nghiệp

Thực hiện các quy định về chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị quyết số 22/2021/NQ-HĐND, ngày 09/12/2021 của HĐND tỉnh (Nghị quyết 22), Tân Sơn là một trong những địa phương vận dụng linh hoạt, hiệu quả chính sách vào thực tiễn.

Liên kết để phát triển nông nghiệp bền vững

Thực tế sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh những năm gần đây đã và đang khẳng định liên kết sản xuất chính là 'chìa khóa' giúp xây dựng, phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bảo đảm hài hòa, ổn định lợi ích của các chủ thể tham gia. Do vậy, ngành Nông nghiệp và các địa phương đã triển khai nhiều giải pháp nhằm tăng cường liên kết, hợp tác, tiêu thụ sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp.

Huyện Kim Bôi chuyển biến tích cực trong xây dựng nông thôn mới

Năm 2022 là năm đầu tổ chức, triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) theo văn bản chỉ đạo, hướng dẫn và Bộ tiêu chí NTM giai đoạn 2021- 2025. Theo đó, có nhiều nội dung thay đổi, bổ sung, mức độ yêu cầu tiêu chí cao hơn. Huyện Kim Bôi đã sớm bắt nhịp, tiếp tục huy động cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, tạo nên những chuyển biến đáng ghi nhận trong xây dựng NTM.

Kinh tế tập thể 'tiếp sức' cho người dân vùng khó

Liên kết phát triển nông nghiệp hàng hóa, hỗ trợ vốn, giống, khoa học kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm đang là những điểm mạnh mà kinh tế tập thể, kinh tế Hợp tác xã (HTX) đang làm để dẫn dắt, 'tiếp sức' cho người dân vùng khó. Từ những điểm tựa này, nhiều nông dân vùng khó đã bứt phá, làm giàu trên chính những mảnh vườn, khoảnh đồi, góp sức xây dựng thương hiệu cho các mặt hàng nông sản của tỉnh.

Huyện Kim Bôi huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới

Cán bộ và Nhân dân huyện Kim Bôi đang nỗ lực thi đua thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM) theo kế hoạch, hướng tới mục tiêu cải thiện tốt hơn đời sống người dân.

Đánh giá kết quả thực hiện mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ cây gai xanh

Ngày 27-8, UBND xã Tân Thịnh (Chiêm Hóa) phối hợp với Hợp tác xã Nông lâm nghiệp Sơn Dương (Sơn Dương) tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá kết quả bước đầu thực hiện mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm cây gai xanh AP1 trên địa bàn xã Tân Thịnh.

Phát huy hiệu quả mô hình kinh tế của đoàn viên, thanh niên

Phát huy sức trẻ trong phong trào lập thân, lập nghiệp, thời gian qua nhiều mô hình kinh tế của đoàn viên thanh niên trên địa bàn tỉnh đã được triển khai thực hiện và phát huy hiệu quả. Các mô hình kinh tế được xây dựng, đặc biệt là việc thành lập các câu lạc bộ (CLB), hợp tác xã (HTX) do thanh niên làm chủ đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho đoàn viên thanh niên.

60 ngày lại thu một lứa cây gai xanh, nông dân đút tiền vào túi

Ở Phú Thọ, cây gai xanh đang dần phủ màu xanh mướt trên nhiều đồng đất thôn quê, mở ra hướng làm giàu cho bà con nông dân.

Phấn đấu đến 2030 thu hút 50-55% học sinh trung học vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp

Ban Bí thư vừa ban hành Chỉ thị số 21-CT/TW về việc tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045.,

Chi tiết Honda S2000 độ phong cách Type R

Chiếc xe thể thao mui trần đến từ Nhật Bản được trang bị gói độ ấn tượng, vốn lấy cảm hứng từ dòng Type R của Honda.

Triển khai Chương trình cơ điện tử tiêu chuẩn Đức năm 2023

Ngày 14/3, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) phối hợp Trường Cao đẳng Nghề An Giang và Trường Cao đẳng Long An tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Chương trình cơ điện tử tiêu chuẩn Đức năm 2023.

Hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế

ĐBP - Với chức năng tuyên truyền, tư vấn, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm và các dịch vụ, hỗ trợ cho nông dân và người lao động, Trung tâm Hỗ trợ nông dân tỉnh đã giúp người dân địa phương kịp thời tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, xây dựng được nhiều mô hình mới, cách làm hay. Qua đó, góp phần thúc đẩy phong trào xây dựng nông thôn mới đi lên, ngày càng khẳng định uy tín, vai trò của tổ chức Hội Nông dân, xứng đáng là 'điểm tựa cho nông dân' trong phát triển kinh tế.

Phát huy hiệu quả dự án có vốn nước ngoài

Tuyên Quang đang thay da đổi thịt từng ngày nhờ có sự đóng góp không nhỏ của các chương trình, dự án có vốn nước ngoài. Các chương trình, dự án đã tạo động lực mạnh mẽ trong tăng trưởng kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân.

Phát triển hợp tác xã gắn với thế mạnh địa phương

ĐBP - Phát triển hợp tác xã (HTX) gắn với chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực của địa phương, trên cơ sở liên kết các hộ sản xuất với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ hàng hóa là một trong những hướng đi đã và đang được nhiều HTX trên địa bàn tỉnh lựa chọn. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, gia tăng giá trị sản phẩm, mang lại lợi ích cho thành viên.

Hướng đi mới của các hợp tác xã nông nghiệp

Kể từ khi Luật Hợp tác xã (HTX) 2012 có hiệu lực, bộ mặt kinh tế tập thể, nòng cốt là HTX đã có nhiều đổi thay rõ rệt theo hướng tích cực. Để đáp ứng yêu cầu của thị trường, nhiều HTX đã tổ chức liên kết với nhau hoặc liên kết với nông dân để đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng diện tích sản xuất, bảo đảm nguồn hàng cung cấp cho các đối tác.

Tạo chuỗi liên kết phát triển vùng nguyên liệu cây gai xanh

Hiện nay, hoạt động liên kết trong ngành nông nghiệp khó khăn ở khâu đầu vào, đầu ra. Các sản phẩm chủ yếu tiêu thụ qua các khâu trung gian, chưa có sự kết nối, liên kết với nhau. Để đảm bảo liên kết theo chuỗi, nhiều doanh nghiệp đã liên kết 4 nhà, tạo ra vùng quy hoạch tập trung gắn với các nhà máy sơ chế, chế biến nhằm đảm bảo nguồn cung và chất lượng nguyên liệu.

Cây gai xanh ở Chiềng Cang

Gai xanh là cây công nghiệp, trồng lấy vỏ để sản xuất thành nguyên liệu sợi phục vụ ngành công nghiệp dệt may. Cây dễ chăm sóc, khả năng chịu hạn tốt, ưa khí hậu nóng ẩm; trồng một lần, nhưng thời gian khai thác từ 8-10 năm; thu hoạch 4-5 lứa/năm. Lá cây gai xanh được sử dụng làm thức ăn cho gia súc hoặc nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm và bào chế dược liệu; lõi gỗ từ cây gai xanh sau khi lấy vỏ có thể tận dụng làm giá thể trồng nấm hoặc ủ làm phân bón hữu cơ vi sinh để tái tạo đất.

Hướng đi mới từ cây gai xanh

Từ thành công của mô hình sản xuất cây gai xanh AP1 tại xã Tân Thanh (Sơn Dương) ngành Nông nghiệp đã triển khai nhân rộng mô hình này. Mô hình có sự liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân các huyện Sơn Dương, Na Hang, Chiêm Hóa, Yên Sơn, bước đầu đem lại hiệu quả, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho người dân.

Ngày hội thu hoạch cây gai xanh

ĐBP - Sáng nay (15/6), Công ty Cổ phần Cây trồng và Vật nuôi tỉnh phối hợp với Công ty Cổ phần nông nghiệp An Phước (Tập đoàn An Phước Viramie) tổ chức Ngày hội thu hoạch cây gai xanh AP1 làm nguyên liệu chế biến sợi phục vụ ngành dệt may tại xã Núa Ngam, huyện Điện Biên.