Ngày 20/11, Hải quân Hàn Quốc cho biết sẽ tiếp nhận một tàu khu trục mới nặng 8.200 tấn được trang bị hệ thống đánh chặn tên lửa tiên tiến vào tuần tới.
Ngày 20/11, Hải quân Hàn Quốc cho biết sẽ tiếp nhận một tàu khu trục mới nặng 8.200 tấn được trang bị hệ thống đánh chặn tên lửa tiên tiến vào tuần tới. Động thái này được kỳ vọng sẽ giúp tăng cường khả năng phòng thủ của lực lượng trên.
Khu trục hạm phòng không MEKO A-400 AMD khi gia nhập Hải quân Đức sẽ mang lại khả năng kiểm soát chặt chẽ biển Baltic.
Đài Loan dự kiến chi 70,6 tỷ Đài tệ ( 2,2 tỷ USD) để mua vũ khí từ Mỹ vào năm tới trong bối cảnh gia tăng căng thẳng ở eo biển Đài Loan.
Điện Kremlin ngày 13/11 cho biết căn cứ phòng không mới của Mỹ tại Ba Lan là một phần trong nỗ lực kiềm chế Nga khi di chuyển cơ sở hạ tầng quân sự của Mỹ đến gần biên giới của nước này hơn.
Ngày 13/11, Mỹ chính thức khai trương căn cứ tên lửa mới ở phía Bắc Ba Lan, coi đây là biểu tượng cho mối quan hệ đồng minh quân sự bền chặt giữa hai nước dù người lãnh đạo Nhà Trắng là ai.
Mỹ sẽ chính thức mở một căn cứ phòng không mới ở miền Bắc Ba Lan, khi Warsaw muốn trấn an người dân rằng NATO đảm bảo an ninh cho họ trong bối cảnh lo lắng sau chiến thắng bầu cử Tổng thống của ông Donald Trump.
Công ty TKMS của Đức đã trình làng mẫu khinh hạm MEKO A-400 AMD thế hệ mới, tập trung giải quyết các nhiệm vụ phòng không.
Ba Lan cho rằng căn cứ phòng không này là biểu tượng cho thấy liên minh quân sự với Mỹ vẫn vững chắc bất kể ai nắm quyền tại Nhà Trắng.
Hải quân Mỹ đã hủy bỏ kế hoạch loại biên những tàu tuần dương lớp Ticonderoga cuối cùng vào năm 2027, chúng sẽ được giữ lại trong đội hình tác chiến một thời gian ngắn nữa.
Hệ thống phòng thủ tên lửa HQ-19 của Quân đội Giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) vừa chính thức giới thiệu bệ phóng tên lửa tại Triển lãm Hàng không Chu Hải.
Kế hoạch kéo dài tuổi thọ của 12 tàu khu trục Arleigh Burkes Flight I là một phần trong nỗ lực đầy tham vọng của hải quân Mỹ nhằm tăng cường khả năng sẵn sàng chiến đấu.
Mỹ có kế hoạch trang bị tên lửa phòng không Patriot cho tàu chiến để đề phòng các mối đe dọa tiềm tàng, theo Reuters.
Cuộc tập trận của không quân Hàn Quốc có sự tham gia của khoảng 70 máy bay chiến đấu, trong đó có tiêm kích tàng hình F-35A cùng nhiều hệ thống phòng không khác nhau.
Hãng chế tạo vũ khí Raytheon bắt đầu bước vào giai đoạn sản xuất hàng loạt tên lửa đánh chặn Standard Missile-3 (SM-3) Block IIA theo đơn đặt hàng của Bộ Quốc phòng Mỹ.
Quân sự thế giới hôm nay (20-10) có những nội dung sau: Mỹ sẽ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD thứ 2 tới Israel? Hàn Quốc bắt đầu đóng tàu khu trục Aegis thứ 3.
Các tàu khu trục tên lửa của hải quân Mỹ tại biển Địa Trung Hải đã giúp quân đội Israel ngăn chặn cuộc tập kích tên lửa quy mô lớn của Iran.
Vẫn còn quá sớm để biết chương trình đánh chặn vũ khí siêu thanh (GPI) của Northrop Grumman có thể đạt được những gì, nhưng hiện tại, có vẻ như đây là hy vọng tốt nhất của Mỹ để giành được ưu thế trong công nghệ phòng thủ tên lửa.
Tên lửa chống hạm siêu thanh YJ-12B của Trung Quốc với tốc độ và tầm bắn ấn tượng đang khiến Đài Loan và Mỹ nể sợ, làm thay đổi cân bằng sức mạnh quân sự trong khu vực.
Tiêm kích F-35 đã đụng độ Su-30SM trên bầu trời biển Baltic, những sự kiện như vậy luôn thu hút chú ý bởi thường có 'truyền thuyết' kèm theo.
Một quan chức Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết: 'Chokai sẽ là tàu khu trục với hệ thống chiến đấu Aegis đầu tiên được trang bị tính năng phóng tên lửa Tomahawk vào thời gian bảo dưỡng định kỳ.'
Với khả năng mang theo 90 máy bay các loại, hàng không mẫu hạm Abraham Lincoln cùng những tàu hỗ trợ tạo thành nhóm tác chiến tàu sân bay rất uy lực. Việc nhóm tàu này đang được triển khai tới Trung Đông chính là lời răn đe nặng ký mà Mỹ gửi tới khu vực.
Mẫu xe của Geely sẽ trở thành đối thủ nặng ký đối với chiếc Seagull của BYD.
Theo hãng Tasnim, Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã được trang bị tên lửa siêu mạnh để sẵn sàng cho mọi tình huống.
Geely Xingyuan EV 2024 chạy điện dự kiến sẽ ra mắt ngay trong tháng 8/2024 này, nó có thể đổi tên là 'Paipai' hoặc 'Totoro' dựa trên phần đuôi xe.
Washington và Berlin cho biết trong một tuyên bố chung hôm 10/7 rằng, Mỹ sẽ bắt đầu triển khai các tên lửa tầm xa ở Đức vào năm 2026, 'có tầm bắn xa hơn đáng kể so với các tên lửa triển khai trên bộ hiện tại ở châu Âu'.
Hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis Ashore của Mỹ triển khai trên lãnh thổ Ba Lan đã đặt toàn bộ khu vực Kaliningrad của Nga trong tầm bao phủ của nó.
Theo chuyên gia quân sự Mỹ, tuyên bố của Washington và Berlin đồng nghĩa với việc phiên bản sửa đổi di động của Hệ thống phòng thủ tên lửa trên bờ Aegis mang tên lửa đạn đạo hạt nhân có thể sẽ được triển khai ở Đức.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản hôm thứ Sáu đã khiển trách 218 người, bao gồm một số sĩ quan cấp cao, vì xử lý sai thông tin an ninh mật, trong bối cảnh lo ngại về nguy cơ hệ thống phòng thủ của đất nước này bị tin tặc tấn công.
Sự xuất hiện của căn cứ phòng thủ tên lửa Mỹ ngay cạnh Kaliningrad chắc chắn sẽ khiến Nga cảm thấy bị đe dọa.
Đây là sự kết thúc của một kỷ nguyên hùng mạnh và là sự khởi đầu của một cuộc tranh giành quyền lực mới trên đại dương.
Ngày 22/6, tờ Yonhap dẫn tin, tàu sân bay USS Theodore Roosevelt (CVN-71) của Mỹ đã cập cảng hải quân tại thành phố Busan, Hàn Quốc.
Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt của Mỹ đã cập cảng hải quân ở thành phố Busan của Hàn Quốc vào hôm nay (22/6).
Khi được triển khai, Freedom Edge sẽ diễn ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau, gồm: tập trận chung trên không, trên biển, chống tàu ngầm và những mối đe dọa dưới nước và tập trận không gian mạng.
Khi được triển khai, Freedom Edge sẽ diễn ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau, gồm: tập trận chung trên không, trên biển, chống tàu ngầm và những mối đe dọa dưới nước và tập trận không gian mạng.
Ngày 14/6, hãng thông tấn Yonhap dẫn các nguồn tin quân sự cho biết, Mỹ-Nhật Bản-Hàn Quốc đang chuẩn bị tổ chức cuộc tập trận ba bên đầu tiên với nhiều khoa mục khác nhau.
Hãng thông tấn Yonhap ngày 14/6 dẫn các nguồn tin quân sự cho biết Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đang chuẩn bị tổ chức cuộc tập trận ba bên đầu tiên với nhiều khoa mục khác nhau. Hoạt động này nằm trong nỗ lực thúc đẩy hợp tác an ninh giữa ba nước.
Ngày 6/6, các tàu bảo vệ bờ biển của Nhật Bản, Mỹ và Hàn Quốc đã tiến hành cuộc diễn tập 3 bên đầu tiên ngoài khơi bờ biển Nhật Bản, trong bối cảnh 3 nước này tăng cường hợp tác hàng hải.
Nếu xuất hiện trên đảo Bornholm, tên lửa hành trình Tomahawk của Mỹ có đủ khả năng thực hiện cuộc tấn công tiềm tàng vào căn cứ Hạm đội Baltic, Nga.
Cuộc tập trận 'Freedom Edge' sẽ diễn ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau gồm phòng không, hàng hải, chống tàu ngầm, những mối đe dọa dưới nước cũng như tập trận không gian mạng.
Lockheed Martin đã lần đầu tiên thử nghiệm tên lửa phòng không Patriot PAC-3 MSE từ bệ phóng container MRC Typhon.
Ngày 17/5, Chính phủ Philippines thông báo đã nhất trí mua 5 tàu tuần tra bảo vệ bờ biển của Nhật Bản theo một thỏa thuận giữa hai nước trị giá hơn 400 triệu USD.
ABCnews dẫn tuyên bố từ Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, Nhật Bản và Mỹ đã ký một thỏa thuận để cùng phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa mới nhằm bảo vệ trước mối đe dọa ngày càng tăng của vũ khí siêu thanh.
Lực lượng không quân Hàn Quốc ngày 14/5 đã chủ trì cuộc tập trận chung giữa các binh chủng thuộc Lục quân, Hải quân, Không quân và Thủy quân lục chiến, giả định tình huống bị khiêu khích bằng máy bay hoặc tên lửa.
Trong bối cảnh máy bay không người lái (UAV) xuất hiện với tần suất ngày càng phổ biến trên chiến trường, nhiều quốc gia đã đầu tư phát triển các hệ thống vũ khí chuyên dụng để khắc chế UAV. Hệ thống Leonidas của Mỹ là một trong số đó.