ECB: Các ngân hàng Eurozone phải chuẩn bị cho các nguồn tài trợ biến động hơn

Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) cho biết, các ngân hàng khu vực đồng Euro phải chuẩn bị cho nguy cơ các nguồn vốn trở nên 'biến động hơn' trong năm tới khi cảnh báo các ngân hàng không nên tự mãn trong bối cảnh rủi ro kinh tế và địa chính trị ngày càng gia tăng.

ECB có thể cần tăng cường giám sát các ngân hàng bóng tối

ECB có thể cần đóng một vai trò lớn hơn trong việc giám sát các ngân hàng bóng tối, khi những ngân hàng này hiện lớn hơn các ngân hàng thông thường và có thể có rủi ro cao.

Các cơ quan quản lý muốn tăng cường giám sát các ngân hàng ngầm

Các cơ quan quản lý tài chính toàn cầu đang chuẩn bị đưa ra những quy định kiểm soát hệ thống ngân hàng ngầm (shadow banking) khi phải đối mặt với những hậu quả không lường trước được của làn sóng cải cách trước đây đã đẩy rủi ro vào những góc khuất của hệ thống tài chính.

ECB tăng cường giám sát thanh khoản của các ngân hàng

Ngày 22/7, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tuyên bố sẽ tăng cường giám sát thanh khoản của các ngân hàng trong Khu vực Đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) để giảm nguy cơ xảy ra khủng hoảng tài chính trong tương lai.

EU mất kiên nhẫn khi Moscow kiếm hàng tỷ USD từ ngân hàng châu Âu

Các ngân hàng châu Âu vẫn chưa rời khỏi nước Nga như yêu cầu, điều này khiến Moskva gặp thuận lợi không nhỏ khi thanh toán quốc tế.

Châu Âu thúc giục các ngân hàng rời Nga

Giám sát viên hàng đầu của khối cho biết, các ngân hàng khu vực đồng Euro đang làm ăn ở Nga nên nhanh chóng rời đi để tránh rủi ro.

Hiệp hội phái sinh quốc tế lên tiếng bảo vệ công cụ CDS sau những ảnh hưởng liên quan hệ thống ngân hàng

Hiệp hội Hoán đổi và Phái sinh quốc tế (ISDA) đã lên tiếng ủng hộ hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS) trong bối cảnh lo ngại về vai trò của sản phẩm tài chính này trong những hỗn loạn gần đây đối với lĩnh vực ngân hàng toàn cầu.

Các cơ quan quản lý sẽ xem xét lại thị trường CDS sau hỗn loạn của lĩnh vực ngân hàng

Theo quan chức giám sát hàng đầu của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), các cơ quan quản lý tài chính toàn cầu nên xem xét kỹ hơn các hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS) sau khi các giao dịch tương đối nhỏ trên thị trường này đã làm trầm trọng thêm tình trạng hỗn loạn trong lĩnh vực ngân hàng vào tuần trước.

Dấu hiệu đáng lo với ngành ngân hàng châu Âu sau vụ Credit Suisse

Ngành ngân hàng châu Âu đang đối mặt với một loạt thách thức, từ mất niềm tin, lợi nhuận thấp, tới nguy cơ thua lỗ do trái phiếu và khả năng suy thoái.

ECB cảnh báo các rủi ro tiềm ẩn trong năm 2023

Báo cáo của ECB nhấn mạnh mối quan ngại về hiệu quả và thành phần của các đơn vị quản lý trong các ngân hàng cũng như khả năng đánh giá và quản lý những rủi ro liên quan khí hậu và an ninh mạng.

Châu Âu chờ qua 'bão lạm phát'

Trong vòng 17 tháng qua, kết thúc tháng 11/2022, lần đầu tiên Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), bao gồm 19 quốc gia thành viên, lạm phát giảm. Ngày 4/12, Cơ quan Thống kê Liên minh châu Âu cho biết, lạm phát tại Eurozone tháng 11 là 10%, từ mức 10,6% hồi tháng 10.

Các ngân hàng của châu Âu đối mặt rủi ro mới

Các cơ quan giám sát đang lo ngại những biến động lớn gần đây về giá tài sản có thể tăng thêm áp lực lên các ngân hàng trong khu vực.

ECB: Không nên nới lỏng quy định về vốn cho các nhà cung cấp năng lượng

Cú sốc về giá tiêu dùng và chính sách tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới để giảm lạm phát đang làm dấy lên lo ngại về các vụ vỡ nợ.

ECB cảnh báo các ngân hàng Eurozone có thể thiệt hại hơn 71 tỷ USD

The ECB, các ngân hàng tại Eurozone phải gấp rút đánh giá và quản lý rủi ro khí hậu, thu hẹp chênh lệch dữ liệu hiện nay cũng như tiếp tục tuân thủ các quy tắc đang phát huy hiệu quả hiện nay.

Nga làm gì để tránh vỡ nợ?

Ngày 16-3 là hạn Nga phải thanh toán khoản lãi 117 triệu USD cho hai lô trái phiếu chính phủ phát hành bằng đồng USD. Mặc dù Nga tuyên bố đã trả nợ đúng hạn, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là nghĩa vụ trả nợ của Nga đã hoàn tất và chính phủ Nga đã hoàn toàn thoát khỏi nguy cơ vỡ nợ.

Những ảnh hưởng khi Nga rơi vào tình trạng vỡ nợ

Việc Nga vỡ nợ có thể sẽ không gây ảnh hưởng đến toàn thể hệ thống tài chính của châu Âu, tuy nhiên, điều này 'sẽ là ác mộng đối với một số ngân hàng nhất định'.

Giới phân tích kỳ vọng Fed và ECB sẽ giữ lãi suất thấp trong thời gian dài hơn

Theo khảo sát của Deutsche Bank, phần lớn các chuyên gia đầu tư đang kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang (Fed) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ tiếp tục giữ chính sách tiền tệ nới lỏng.

Làn sóng giảm nhân sự, chi nhánh của giới ngân hàng châu Âu

Hàng loạt ngân hàng châu Âu đẩy mạnh thanh lọc nhân sự, đóng bớt chi nhánh trong bối cảnh COVID-19 khiến khách hàng chuyển sang giao dịch trực tuyến.

Đàm phán hậu Brexit: Đứng trước kịch bản xấu

Đúng như dự đoán ban đầu, Anh và Liên minh châu Âu (EU) đã không đạt được thỏa thuận thương mại hậu Brexit vào thời hạn chót, tức ngày 15-10, như kế hoạch đặt ra. Điều này cho thấy đàm phán Anh - EU đang đứng trước một kịch bản xấu cho cả hai bên.

ECB: Các ngân hàng cần chuẩn bị cho cú sốc từ kịch bản 'Brexit cứng'

ECB cho rằng dù các ngân hàng đã chuẩn bị sẵn sàng cho Brexit không thỏa thuận, nhưng kịch bản này vẫn sẽ gây ra nhiều tác động tiêu cực về mặt kinh tế vĩ mô.