Theo chuyên gia, ngay cả khi các nhà máy chip mới ở châu Âu và Mỹ được hỗ trợ bởi các khoản trợ cấp và ưu đãi thuế, tốc độ tăng trưởng công suất sản xuất chất bán dẫn ở châu Á vẫn nhanh hơn.
Mỹ là quốc gia chiếm thị phần lớn nhất trong ngành công nghiệp bán dẫn, với doanh thu 264,6 tỷ USD chỉ tính riêng trong năm 2023. Năm 2023, chip trở thành danh mục xuất khẩu lớn thứ sáu của Mỹ, sau dầu tinh chế, dầu thô, máy bay, khí đốt tự nhiên và ô tô, với kim ngạch xuất khẩu đạt 52,7 tỷ USD…
Theo hiệp hội công nghiệp bán dẫn toàn cầu SEMI, các nhà sản xuất chất bán dẫn trên toàn thế giới sẽ chi đến 400 tỷ USD cho thiết bị sản xuất chip trong 3 năm tới…
Hiệp hội Công nghiệp Toàn cầu (SEMI) dự báo, các nhà sản xuất sẽ chi khoảng 400 tỷ USD cho thiết bị sản xuất bán dẫn trong giai đoạn 2025-2027, dẫn đầu là Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc).
Hiệp hội công nghiệp toàn cầu SEMI ước tính từ năm 2025-2027, các nhà sản xuất chất bán dẫn hàng đầu như Trung Quốc, Đài Loan và Hàn Quốc sẽ chi số tiền kỷ lục 400 tỷ USD cho thiết bị sản xuất chip.
Các nhà cung cấp thiết bị sản xuất chip lớn trên thế giới bao gồm ASML (Hà Lan), Applied Materials, KLA Corp và Lam Research (Mỹ) và Tokyo Electron (Nhật Bản).
Trung Quốc hiện là thị trường tiêu thụ bán dẫn lớn nhất thế giới và dự kiến cũng sẽ trở thành nhà đầu tư lớn nhất vào việc xây dựng các nhà máy sản xuất chip mới vào cuối năm 2024.
Năm nay, Trung Quốc được dự đoán sẽ trở thành quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho thiết bị sản xuất chip. Các nhà sản xuất chất bán dẫn của nước này đã đầu tư 25 tỷ USD trong nửa đầu năm 2024…
Theo Hiệp hội Công nghiệp Chip toàn cầu (SEMI), trong nửa đầu năm 2024, Trung Quốc chi nhiều tiền để mua thiết bị sản xuất chip hơn Hàn Quốc, Đài Loan và Hoa Kỳ cộng lại.
Dù bị Mỹ cấm vận với các thiết bị bán dẫn, Trung Quốc vẫn là thị trường lớn nhất của nhiều công ty như ASML và AMAT, lập kỷ lục mới trong năm nay.
Trong cùng kỳ, công ty sản xuất thiết bị đúc Hà Lan ASML có doanh số xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 21%, bất chấp các lệnh cấm vận từ Washington.
Khảo sát sơ bộ từ Đại học Michigan đã chỉ ra rằng tâm lý tiêu dùng của người Mỹ trong tháng 8 đã cải thiện đáng kể.
Có một quy tắc bất thành văn trong các nhà máy bán dẫn của Trung Quốc là thiết bị sản xuất trong nước phải chiếm ít nhất 70% dây chuyền sản xuất của họ.
Một chuyên gia bán dẫn từng đầu quân cho Intel, Lam Research và Applied Materials nhận định, Trung Quốc cần thêm 5-10 năm để bắt kịp Mỹ về chất lượng và độ ổn định của các công cụ đúc chip.
Mỹ đang cân nhắc hạn chế đơn phương quyền tiếp cận chip nhớ AI và thiết bị sản xuất chất bán dẫn của Trung Quốc ngay trong tháng này, một động thái sẽ làm leo thang xung đột công nghệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Bất chấp các hạn chế do Washington áp đặt, các nhà sản xuất thiết bị chip Mỹ như Applied Materials, Lam Research ngày càng phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Hai tập đoàn hàng đầu của Hàn Quốc là Samsung Electronics và SK Group đang đẩy nhanh nỗ lực để giành được lợi thế sớm trong lĩnh vực chất nền thủy tinh - một bước đột phá trong sản xuất chip.
VN-Index tiếp tục nhích nhẹ; Lãi suất huy động của hầu hết ngân hàng tăng trở lại; Tìm kiếm cơ hội nửa cuối năm; Sửa Luật Thuế giá trị gia tăng: Đánh giá lại tác động của từng chính sách; Quan chức Fed để ngỏ khả năng tăng lãi suất nếu lạm phát không giảm…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Chỉ số Nasdaq và S&P 500 tăng trong phiên thứ Ba (25/6), được thúc đẩy bởi đà hồi phục của Nvidia và các megacap khác, trong khi Dow Jones trượt dốc khi các nhà đầu tư chờ đợi báo cáo chỉ số giá tiêu dùng để có thêm tín hiệu về con đường chính sách tiền tệ của Mỹ.
SCMP đưa tin, Applied Materials, công ty sản xuất thiết bị đúc chip lớn nhất của Mỹ tiếp tục nhận thêm trát hầu tòa mới từ Bộ Thương mại liên quan 'các khách hàng cụ thể tại Trung Quốc'.
Huawei Technologies đang xây dựng một trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) khổng lồ tại Thượng Hải nhằm tăng cường chuỗi cung ứng giữa bối cảnh Washington siết hạn chế xuất khẩu công nghệ.
Thị trấn công nghiệp công nghệ cao đang hình thành trên mảnh đất trước đây là trang trại, cánh đồng ở thị trấn Kikuyo, Nhật Bản.
Căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc về tiếp cận công nghệ đã thúc đẩy nhiều công ty mở nhà máy ở khu vực Đông Nam Á, trong đó có Malaysia.
Theo Bloomberg, Huawei và SMIC đã sử dụng công nghệ và máy móc Mỹ để sản xuất con chip tiên tiến tại Trung Quốc vào năm ngoái.
Chứng khoán Mỹ mất điểm vào 16/2 sau khi dữ liệu giá sản xuất nóng hơn dự kiến làm suy giảm kỳ vọng về việc Cục Dự trữ Liên bang sớm cắt giảm lãi suất…
Trong khi các công ty công nghệ Trung Quốc chật vật vì tăng trưởng kinh tế suy giảm và có phần tụt hậu trong cuộc đua trí tuệ nhân tạo (AI), doanh nghiệp Mỹ hiện chiếm gấn một nửa tổng giá trị vốn hóa của thị trường chứng khoán toàn cầu - mức độ tập trung vốn hóa cao nhất trong 2 thập kỷ trở lại đây...
Bằng những cách khác nhau, các nền kinh tế mới nổi tích cực đẩy mạnh chiến lược cạnh tranh với mong muốn tiến sâu vào ngành bán dẫn – ngành công nghiệp quan trọng với thế giới hiện nay. Sự đối đầu giữa hai cường quốc trong ngành là thời cơ cho các nước thâm nhập chuỗi cung ứng đang có sự sắp xếp lại này.
Bang New York, Mỹ vừa qua đã công bố quan hệ hợp tác trị giá 10 tỷ USD với các doanh nghiệp bán dẫn hàng đầu. Đây là một nỗ lực hiện thực hóa tham vọng biến New York thành 'Thủ đô bán dẫn của thế giới'.
Huawei gây bất ngờ khi vén màn chiếc smartphone 900 USD báo hiệu sự tiến bộ nhanh chóng của Trung Quốc trong công nghệ bán dẫn. Sự kiện này cũng đẩy SMIC, nhà sản xuất chip cho Huawei, vào giữa cuộc chiến bán dẫn Mỹ-Trung.
Hoa Kỳ đang tiến hành điều tra Applied Materials với nghi vấn công ty này đã bán thiết bị sản xuất chip cho Trung Quốc bất chấp các lệnh cấm.
Những hạn chế kiểm soát chip của Washington đối với Bắc Kinh sẽ khiến đôi bên cùng chịu thiệt.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho biết họ có kế hoạch hạn chế việc bán chip trí tuệ nhân tạo tiên tiến hơn cho Trung Quốc.
Trong khi Ấn Độ muốn tận dụng cơ hội từ sự chuyển dịch chuỗi cung ứng chip, các nước Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam và Thái Lan) tập trung vào việc thiết lập các cơ sở chế tạo trong ngành công nghiệp bán dẫn khổng lồ.
Với việc Ấn Độ và Thái Lan chính thức tham gia cuộc đua giành đầu tư sản xuất chất bán dẫn, giới chuyên gia nhận định đây là làn sóng nhằm 'vẽ lại bản đồ công nghiệp' ở châu Á.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm vào đầu phiên thứ Năm (17/8) khi các nhà đầu tư tiếp tục xem xét thu nhập các công ty và dữ liệu kinh tế mới nhất, đồng thời đánh giá triển vọng cho chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Ấn Độ và Thái Lan là hai quốc gia châu Á mới nhất gia nhập đường đua đầu tư và sản xuất chip. Các nhà phân tích nói rằng đây là một phần chuyển động trong chính sách của hàng loạt các nước châu Á nhằm vẽ lại bản đồ chip toàn cầu.
Cuộc chiến bán dẫn giữa Mỹ và Trung Quốc tạo cơ hội cho những quốc gia nhỏ hơn tìm kiếm chỗ đứng trong chuỗi cung ứng toàn cầu mới.