Một báo cáo từ Deloitte ước tính khối tài sản của các gia đình tài phiệt đến năm 2030 sẽ tăng 73% so với năm 2024 và đạt mốc 9.500 tỷ USD.
Vào mùa xuân năm 2021, một công ty đầu tư nhỏ có cái tên kỳ quặc, Archegos, đã phá sản chỉ sau một đêm và khiến các ngân hàng lớn ở Phố Wall 'đổ mồ hôi' với hàng tỷ đô la thua lỗ.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ tuyên bố phạt UBS 268,5 triệu USD do Credit Suisse đã 'không quản lý rủi ro một cách đầy đủ' trong khi ngân hàng Thụy Sĩ này cũng phải trả cho Ngân hàng TW Anh 87 triệu bảng.
IMF, Mỹ, Anh đồng loạt cảnh báo rủi ro từ các 'ngân hàng ngầm' - thuộc mảng 'phi ngân hàng' - và tác động lây lan của nó đến các ngân hàng truyền thống và cả hệ thống tài chính.
Thỏa thuận mua lại Credit Suisse với giá khoảng 3 tỷ USD của UBS đã nhanh chóng được ký kết, mặc dù các vấn đề tại Credit Suisse đã âm ỉ trong nhiều năm. Nhà cho vay Thụy Sĩ từ lâu đã được coi là đứa con có vấn đề của hệ thống ngân hàng.
Ngày 23/3, Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ (SNB) đã quyết định tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản, lên mức 1,5%. Động thái tăng lãi suất này diễn ra trong bối cảnh lạm phát trong tháng 2 của Thụy Sĩ đã tăng lên mức 3,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sau thương vụ giải cứu đối thủ Credit Suisse trị giá 3,2 tỷ USD của UBS, nhiều người lo ngại hàng nghìn việc làm, trong đó có cả các vị trí tại châu Á, có thể chịu ảnh hưởng khi UBS tìm cách cắt giảm 8 tỷ USD chi phí hàng năm trong 4 năm tới.
Tập đoàn UBS đã chấp nhận thỏa thuận mua lại đối thủ lâu năm của họ Credit Suisse với giá trên 3 tỉ USD.
Chưa kịp phục hồi sau hàng loạt vấn đề tài chính từ năm 2022, Credit Suisse tiếp tục đối mặt với thách thức mới và phải cậy nhờ tới Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ.
Giữa tháng 3 này, mối bất an về những vấn đề ở Credit Suisse trở nên lớn hơn bao giờ hết...
Ngân hàng nổi tiếng của Thụy Sĩ Credit Suisse vốn là nơi người giàu trên thế giới gửi tiền vì ngân hàng này hành động rất cẩn trọng. Điều này khiến cho cuộc khủng hoảng hiện nay của Credit Suisse càng gây sốc và khó hiểu.
Credit Suisse Group vừa công bố mức lỗ nặng nhất kể từ khủng hoảng tài chính năm 2008 và cảnh báo sẽ 2023 sẽ tiếp tục là năm 'mất mát'.
Meme là loại cổ phiếu lên xuống theo tin đồn trên mạng xã hội, tức cổ phiếu tăng không phải do công ty hoạt động tốt. Thế nhưng, vì sao Credit Suisse - một trong những thương hiệu ngân hàng lớn và lâu đời nhất của Thụy Sĩ, có uy tín trên toàn cầu, thời gian gần đây bị lao dốc khi cổ phiếu của nó bị coi là meme?
Tin đồn Credit Suisse đang trên bờ vực sụp đổ đã khiến cổ phiếu và vốn hóa của ngân hàng Thụy Sĩ này sụt giảm mạnh, trong khi chi phí bảo hiểm phá sản cho các khoản nợ của Credit Suisse đang tăng mạnh.
Credit Suisse đang bị đồn thổi chìm trong khủng hoảng, khi các mạng xã hội tràn ngập thông tin tiêu cực về ngân hàng này.
Credit Suisse, ngân hàng lớn thứ hai của Thụy Sỹ đang ngập trong rắc rối khi vướng phải tin đồn 'phá sản'.
Nếu Credit Suisse phá sản, nó sẽ gây ra những 'tổn hại đáng kể cho nền kinh tế và hệ thống tài chính Thụy Sĩ'.
'Credit Suisse phá sản' đang trở thành cụm từ 'trending' (xu hướng) trên toàn cầu, khi các mạng xã hội tràn ngập thông tin tiêu cực về Công ty. Vậy chuyện gì đang xảy ra?
Hàng chục nghìn văn phòng gia đình đang quản lý tài sản cho giới siêu giàu. Khối tài sản được ước tính trị giá khoảng 6.000 tỷ USD, nhưng con số thực tế có thể lớn hơn nhiều.
Tờ SonntagsZeitung của Thụy Sỹ dẫn nguồn tin cho hay Ngân hàng Credit Suisse đang xem xét các phương án để có thể cắt giảm chi phí hơn nữa sau kết quả hoạt động không mấy khả quan trong quý vừa qua.
Người sáng lập công ty Archegos Capital Management - ông Bill Hwang bị bắt với nhiều cáo buộc liên quan gian lận chứng khoán vào sáng 27-4 nhưng đã được tại ngoại vào chiều cùng ngày vì không nhận tội.
Với việc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ bắt đầu thắt chặt chính sách tiền tệ khi ảnh hưởng tài chính từ cuộc khủng hoảng Ukraine lan rộng, thanh khoản của đồng đô la ở châu Á có khả năng bị thắt chặt.
Đại dịch vẫn tiếp tục làm chao đảo các nền kinh tế trong năm 2021. Nhưng tài sản của 500 người giàu nhất thế giới đã tăng hơn 1.000 tỷ USD.
Bắt đầu mua cổ phiêu Tesla từ năm 2019, đến nay Leo KoGuan sở hữu hơn 6,3 triệu cổ phiếu Tesla, trị giá khoảng 7 tỷ USD...
Các cố vấn tài chính thường cảnh báo về việc 'bỏ tất cả trứng vào một giỏ'. Nhưng ông Leo KoGuan đã thành tỷ phú nhờ chỉ đầu tư cổ phiếu Tesla.
Sau 'cái chết' của quỹ Archegos Capital Management và đánh mất 20 tỷ USD trong vòng 'một nốt nhạc', liệu thời của Bill Hwang đã hết?
Kể từ cuối tháng 5 đến nay, ngân hàng đầu tư lớn nhất Nhật Bản Nomura đã phải chứng kiến hơn 20 nhân viên cấp cao khu vực châu Á xin nghỉ việc. Tình trạng này được đánh giá là do những thiếu sót trong chính sách đãi ngộ và mức lương của Nomura.
Larry Chen, nhà sáng lập công ty dạy học trực tuyến GSX Techedu, có nguy cơ không còn là tỷ phú khi giá cổ phiếu bốc hơi 88% chỉ trong gần 5 tháng qua...
Doanh nhân Larry Chen chứng kiến tổng tài sản sụt giảm 88% kể từ tháng 1 đến nay do ngành đào tạo trực tuyến tại Trung Quốc rơi vào khủng hoảng.
'Margin call' được xem là nguyên nhân khiến chứng khoán Đài Loan bất ngờ sụt gần 9%, cú giảm kinh hoàng nhất trong lịch sử...
Fed cho rằng giá chứng khoán và các tài sản khác tăng mạnh đang đặt ra rủi ro ngày càng lớn đối với hệ thống tài chính Mỹ...