Thụy Điển là nước phương Tây đầu tiên công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Kỷ niệm 55 năm mối quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nước, cuộc tọa đàm và triển lãm 'Giữa những dòng chữ' gần đây đã mang đến cho độc giả Việt cơ hội được 'trò chuyện' với các nhà văn đến từ 'đất nước không bao giờ ngủ'.
Trải lòng của Han Kang về những cuốn sách yêu thích phần nào phản ánh được quá trình trưởng thành ở tư cách một người đọc lẫn một người viết nơi cô.
Mỗi giai đoạn trưởng thành của 'người kể chuyện' Hải Âu đều gắn với những cuốn sách giúp chị đi đến những thế giới khác, khai mở và thay đổi tư duy.
Văn học thiếu nhi có vai trò quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ, góp phần định hướng nhân cách và phát triển tâm hồn, trí tuệ cho trẻ.
Văn học thiếu nhi đối với trẻ em được khẳng định như là một phương tiện, một công cụ để giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, giải trí và nhận thức là điều dường như không cần tranh cãi.
Chuỗi câu chuyện về 6 đứa trẻ ở làng Ồn Ào của Astrid Lindgren không chỉ mô tả những trò đùa vui thuở ấu thơ mà còn ngập tràn tình yêu thương được lũ trẻ lan tỏa trong cuộc sống.
Nghĩ một cách khách quan, văn học thiếu nhi có thể dành cho những tâm hồn thuần khiết và muốn tìm về sự thuần khiết.
Một cuộc thăm dò của BBC đã gọi tên cuốn 'Where The Wild Things Are' là tác phẩm thiếu nhi hay nhất mọi thời đại.
Mảng văn học nước ngoài dành cho thiếu nhi hiện nay ngày càng phong phú và mới mẻ, với nhiều lựa chọn từ các nền văn học khắp nơi trên thế giới. Thế nhưng những tác phẩm văn học kinh điển cho tuổi nhỏ vẫn chứng tỏ được sức sống bền bỉ của mình, khi song hành cùng nhiều thế hệ, từ cha mẹ truyền cho con cái.
Theo biên tập viên Nguyễn Giang Linh, trẻ em ngày nay dễ đối mặt với nhiều khía cạnh phức tạp của cuộc sống hơn; bằng cách đọc sách, các em có được hành trang, nền tảng vững vàng.
Giai đoạn ba của văn học thiếu nhi Thụy Điển là giai đoạn 'văn học hiện đại' bắt đầu từ 1945, sau Thế chiến II. Có thể coi đây là một cuộc cách mạng lớn của văn học thiếu nhi về đề tài, ngôn ngữ, văn phong và thái độ người lớn đối với trẻ con.
Thụy Điển là một nước ở xa tít Bắc Âu, dường như cô đơn trong giá lạnh, đất rộng người thưa. Trước đây, văn học Thụy Điển hầu như chỉ đi theo các khuynh hướng văn học châu Âu đơn lẻ mà đóng góp vào tiếng nói chung. Tuy vậy, từ những thập niên cuối thế kỷ XIX cho đến nay, đất nước chỉ hơn 9 triệu dân ấy bỗng nổi bật lên trong văn học thế giới hiện đại.
Trong lời kết khi viết về cuốn 'Lại thằng nhóc Emil' ở tuần trước, chúng tôi đã nhắc đến việc từ khi ra mắt khán giả, chú nhóc Emil và cô nhóc Pippi Tất dài trong cuốn truyện cùng tên là bộ đôi sứ giả được yêu mến nhất của tượng đài văn học thiếu nhi Thụy Điển, Astrid Lindgren.
Mặc dù là một cuốn truyện viết cho thiếu nhi, nhưng tôi tin rằng 'Lại thằng nhóc Emil' (Emil of lonneberga) - sẽ mang lại những cảm xúc ngọt ngào cho bất kỳ ai từng đọc. Bạn chắc chắn sẽ mỉm cười khi gấp lại trang cuối cùng. Cũng bởi điều đó, Emil - nhân vật chính trong cuốn truyện trở thành một trong những chú nhóc nổi tiếng nhất thế giới kể từ khi tượng đài văn học của Thụy Điển trong thế kỷ XX - Astrid Lindgren, giới thiệu cậu đến độc giả.
Đọc sách mang lại nhiều điều bổ ích, giúp hình thành nét đẹp trong đời sống văn hóa, tinh thần và góp phần xây dựng xã hội học tập. Những năm gần đây, văn hóa đọc được các trường học trong tỉnh quan tâm hơn trước, trong đó có nhiều hoạt động khuyến khích niềm đam mê đọc và tìm hiểu về sách.
Trong bối cảnh số ca nhiễm virus hợp bào hô hấp (RSV) đang gia tăng mạnh trong thời gian gần đây tại Thụy Điển, giới chuyên gia cảnh báo quốc gia Bắc Âu này sẽ phải đối mặt với mùa RSV khắc nghiệt hơn vào mùa đông năm nay.
Nữ nhà văn Astrid Lindgren đã từng có câu danh ngôn nổi tiếng: 'Tuổi thơ không có sách - sẽ là không có tuổi thơ. Điều đó giống như bị đuổi khỏi nơi thần kỳ mà bạn có thể tới và tìm được niềm vui quý hiếm nhất'. Và, đó cũng chính là một trong những điều mà Thư viện cộng đồng EVG Gia Bắc (xã Gia Bắc, huyện Di Linh) đang cố gắng từng ngày trao những cơ hội học tập, đem tri thức đến với trẻ em vùng sâu.
Astrid Anna Emilia Ericsson (1907 - 2002) là tên đầy đủ của nhà văn nổi tiếng nhất Thụy Điển, tác giả của tác phẩm 'Cậu bé và Karlson' gồm ba bộ và 'Peppy Longstocking'. Những cuốn sách của bà đã được dịch sang hơn 100 ngôn ngữ trên thế giới. Astrid Lindgren mãi mãi đi vào lịch sử Văn học thiếu nhi và khi sinh thời, bà đã nổi tiếng là một nhà hoạt động xã hội và là một chiến sĩ đấu tranh cho công lý.
Pha trộn giữa yếu tố thực và ảo của một cuộc phiêu lưu, tác giả Emma Kristina Karinsdotter mang tới một câu chuyện giả tưởng về tình cảm gia đình.
Một số tác phẩm văn học thiếu nhi đặc sắc đã mang tới cho độc giả nhỏ tuổi những nhân vật nữ rất độc đáo. Mỗi cô bé mang một màu sắc và cá tính riêng.
12 combo sách thiếu nhi, độ tuổi từ 0 đến 10 vừa được NXB Phụ nữ Việt Nam ấn hành, để các phụ huynh dễ dàng hơn trong việc chọn lựa sách Tết cho con.
Từ một cuốn truyện gây nhiều tranh luận, Pippi Tất dài trở thành nguồn cảm hứng dồi dào về thế giới hồn nhiên, không kém phần 'nổi loạn' và tình yêu cho trẻ em.
Từ nay đến 5-12, Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam phối hợp cùng Viện Xúc tiến văn hóa xuất bản Hàn Quốc tổ chức triển lãm sách Hàn Quốc tại Hà Nội với chủ đề 'Việt - Hàn, kết nối qua từng trang sách'.
Đây là chủ đề của Triển lãm sách Hàn Quốc, do Trung tâm văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam phối hợp cùng Viện Xúc tiến văn hóa xuất bản Hàn Quốc tổ chức từ ngày 6/11 - 5/12/2020, tại Trung tâm văn hóa Hàn Quốc, 49 Nguyễn Du, Hà Nội.
Với chủ đề 'Việt - Hàn, kết nối qua từng trang sách', sự kiện lần này có các hoạt động tiêu biểu như: Triển lãm sách Hàn Quốc; Gặp gỡ tác giả Hàn Quốc (online); Cuộc thi sách Hàn Quốc và Câu lạc bộ văn học Hàn Quốc.
Ngày 6/11 tác giả Cho Chang In của tác phẩm 'Bố con cá gai' được nhiều bạn đọc Việt Nam biết đến sẽ có cuộc trò chuyện trực tuyến với độc giả Việt Nam.
Người lớn lơ là việc giáo dục trẻ em về tình yêu thiên nhiên. Ngày nay, nhiều trẻ ở nông thôn nhưng không thích chơi với cánh đồng.
Cuốn sách 'Lũ trẻ làng Ồn Ào' của nhà văn Thụy Điển Astrid Lindgren do dịch giả Nguyễn Bích Lan dịch sẽ được ra mắt độc giả bằng hình thức livestream. Đây cũng là lần đầu tiên NXB Phụ nữ Việt Nam tổ chức giao lưu giới thiệu sách bằng hình thức này.
Câu chuyện của 6 đứa trẻ trong truyện của Astrid Lindgren không chỉ là những trò đùa vui tinh nghịch thời ấu thơ mà còn ngập tràn tình yêu thương.
Bộ sách tranh Hàn Quốc 'Xứ sở Bánh mì mây' của tác giả Baek Heena vừa được nhận giải thưởng Astrid Lindgren năm 2020 trị giá 5 triệu cua-ron Thụy Điển (tương đương 13 tỷ đồng).
Nhóm tác giả ẩn danh người Thụy Điển đã dành nhiều năm xây dựng các cửa tiệm tí hon dành cho những con chuột lang thang trên đường phố.
Bộ sách tranh 'Xứ sở bánh mỳ mây' với những câu chuyện về thế giới đầy pháp thuật và hình ảnh tươi mới, sống động là tác phẩm đầu tay của Baek Heena, người vừa giảnh giải thưởng văn học thiếu nhi danh giá nhất thế giới Astrid Lindgren.
Nhà xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt bộ sách tranh Hàn Quốc nổi tiếng 'Xứ sở Bánh mì mây'.
11 giờ đêm, có tiếng mở cửa cuốn. Con bé lao từ trên giường xuống đất, quên cả bật điện, nó chạy mò trên những bậc cầu thang ríu rít gọi bố.
Để trẻ em có một kỳ nghỉ hè thú vị và đầy ắp những kỷ niệm, cha mẹ nên tạo điều kiện cho các em được vui chơi thỏa thích. Thấu hiểu tâm tư của các bậc cha mẹ, NBX Phụ nữ Việt Nam vừa phát động cuộc thi viết dành cho thiếu nhi từ 5 đến 13 tuổi: Tuổi thơ cần gì ngoài smartphone?
Lấy ý tưởng từ tác phẩm Lũ trẻ ở làng ồn ào, NXB Phụ nữ tổ chức cuộc thi viết dành cho các em 5 - 13 tuổi trên toàn quốc với tên gọi 'Tuổi thơ em cần gì ngoài smartphone?'.
Thời gian gần đây, dư luận xôn xao câu chuyện do quá ít ca khúc hay viết cho thiếu nhi nên trên các sân chơi, các em đang phải 'sắm vai' người lớn để hát những bản nhạc thất tình, não nề, bi lụy.