Cần xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý tài sản ảo tại Việt Nam

Theo các chuyên gia, việc cấm tài sản ảo và nhà cung cấp tài sản ảo sẽ khiến hoàn toàn bỏ lỡ một thế hệ nhà đầu tư mới đang rất quan tâm tới Việt Nam nơi có 20% dân số sở hữu tài sản mã hóa.

Thúc đẩy tiếp cận phổ biến chính sách quản lý VA-VASP theo Kế hoạch hành động Quốc gia về phòng và chống rửa tiền

Ngày 24/4, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 2 năm thành lập và Diễn đàn thường niên 'Blockchain và AI: Cuộc cách mạng tương lai', Hiệp hội Blockchain Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm khoa học lần thứ 4 nhằm góp ý xây dựng hoàn thiện khung pháp lý VA-VASP.

Thế khó của Mỹ khi siết xuất khẩu dầu mỏ của Iran

Khả năng tác động lên giá xăng, dầu là một lý do khiến Tổng thống Joe Biden e ngại khi siết trừng phạt xuất khẩu dầu mỏ của Iran. Nỗi lo giá dầu tăng của giới chức Mỹ

Cuộc tấn công chưa từng có của Iran vào Israel có ý nghĩa gì đối với năng lượng toàn cầu? Tehran sẽ làm điều này nếu 'không có gì để mất'

Trong vài tuần qua, thị trường năng lượng khá lạc quan bất chấp căng thẳng gia tăng ở Trung Đông, kể cả sau cuộc tấn công của Iran vào Israel. Tuy nhiên, điều này có thể không kéo dài.

Mỹ có thể rơi vào thế khó nếu siết trừng phạt xuất khẩu dầu của Iran

Chính phủ Mỹ sẽ khó siết trừng phạt sau vụ việc giữa Iran và Israel cuối tuần trước vì lo ngại điều này sẽ kéo giá dầu lên; ngoài ra, việc siết trừng phạt còn có thể đe dọa quan hệ Mỹ-Trung Quốc.

Tin tức kinh tế ngày 12/4: Chile tăng nhập khẩu cá ngừ từ Việt Nam

Ngân hàng Nhà nước sẽ tăng cung vàng miếng; Chile tăng nhập khẩu cá ngừ từ Việt Nam; IMF dự báo tăng trưởng toàn cầu sẽ nhích lên… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 12/4.

IMF dự báo tăng trưởng toàn cầu sẽ nhích lên, nhưng cảnh báo về thập kỷ ảm đạm

IMF sẽ nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu lên một chút, nhưng kinh tế thế giới vẫn có nguy cơ rơi vào 'thập kỷ ảm đạm' nếu lạm phát và thách thức nợ không được giải quyết.

Bất chấp Nga tấn công, hệ thống năng lượng Ukraine còn lâu mới sập

Ukraine có thể bảo vệ hệ thống phát điện của mình khỏi các cuộc tấn công quân sự bằng cách xây dựng hàng trăm nhà máy điện nhỏ trên khắp đất nước.

Hà Lan triển khai hệ thống tên lửa sát biên giới Nga

Bộ Quốc phòng Hà Lan tuyên bố nước này sẽ triển khai hệ thống phòng không Patriot tại Litva - một nước đồng minh cùng thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Theo Bộ Quốc phòng Hà Lan, đây là một phần trong cuộc tập trận phòng không của NATO dự kiến diễn ra vào mùa hè này.

Khủng hoảng Haiti: Nhiều nước khẩn cấp sơ tán công dân, quân đội Mỹ sẵn sàng, LHQ hoan nghênh bước tiến quan trọng

Ngày 21/3, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã hoan nghênh thông tin các phe phái chính trị Haiti sắp hoàn tất việc lựa chọn các thành viên của Hội đồng tổng thống chuyển tiếp.

Chiến lược phát triển hydrogen xanh: Khác biệt giữa Mỹ và EU

Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU) đang có cách tiếp cận khác biệt trong việc phát triển hydrogen xanh, một công nghệ quan trọng để giảm khí thải carbon trong các ngành khó cắt giảm, từ công nghiệp đến hàng hải và hàng không, theo Atlantic Council.

Ukraine phản pháo tuyên bố của Tổng thống Nga, tính tìm kiếm sự hỗ trợ từ quốc gia châu Á tỷ dân

Tổng thống Nga cho rằng, một vùng đệm phải đủ lớn để ngăn chặn vũ khí do nước ngoài sản xuất tấn công lãnh thổ quốc gia này.

'Quá lố khi nói Trung Quốc bị tách khỏi nền kinh tế toàn cầu'

Ngân hàng ADB nhận định, Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại hàng đầu của nhiều quốc gia và câu chuyện Trung Quốc bị tách khỏi nền kinh tế toàn cầu là 'quá lố'.

Fed tăng lãi suất đã thúc đẩy quá trình phi đô la hóa

Theo Hội đồng Đại Tây Dương (Atlantic Council - một tổ chức nghiên cứu, phân tích về các vấn đề quốc tế của khu vực Mỹ - Đại Tây Dương), Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vẫn có một số trách nhiệm trong việc thúc đẩy xu hướng phi đô la hóa.

Nga lộ điểm yếu phòng thủ, Ukraine chớp thời cơ tấn công dồn dập

Các cuộc tấn công tầm xa bằng máy bay không người lái của Ukraine nhằm vào các mục tiêu ở St. Petersburg và nhiều khu vực khác của Nga đã làm dấy lên câu hỏi về việc liệu Moscow có buộc phải rút các hệ thống phòng không gần tiền tuyến để bảo vệ các thành phố hay không.

Kinh tế toàn cầu trước nguy cơ phân mảnh

Cảnh báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF): Sự phân mảnh của nền kinh tế thế giới có thể khiến tổng sản phẩm (GDP) toàn cầu giảm 4,5% trong năm 2024.

Ukraine tuyên bố gay gắt không thể chấp nhận một điều, Đức-Pháp tỏ quan điểm về hỗ trợ Kiev

Ngày 14/1, Chánh Văn phòng Tổng thống Ukraine, ông Andriy Ermak, khẳng định rằng, Kiev không chấp nhận đóng băng cuộc xung đột đang xảy ra ở nước này.

Ukraine và các nước Mỹ Latinh dự kiến tổ chức hội nghị thượng đỉnh, bàn về 'công thức hòa bình'

Ngày 10/1, hãng Sputnik đưa tin Chánh văn phòng Tổng thống Ukraine Andréi Yermak đã điện đàm với Thư ký Tổng thống Argentina Karina Milei để bàn về khả năng tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Ukraine - Mỹ Latinh.

Vì sao Ukraine khó lật ngược tình thế trong cuộc xung đột với Nga?

Nếu phương Tây không thay đổi chính sách hỗ trợ vào đầu năm 2024 để giúp Ukraine trang bị thêm nhiều vũ khí hiện đại, Kiev khó có khả năng giành chiến thắng trong xung đột với Nga.

Khủng hoảng Biển Đỏ: Tàu chở dầu có lợi và tàu container chịu thiệt hại

Kinh tế toàn cầu đang hồi phục từ các cú sốc khác nhau, khủng hoảng Biển Đỏ sẽ khiến tình hình trở nên phức tạp hơn và nỗ lực nới lỏng chính sách của các Ngân hàng Trung ương khó thành.

Nhân tố quyết định thành bại của Ukraine trên chiến trường năm 2024

Xung đột Nga – Ukraine sẽ diễn biến ra sao vào năm 2024 vẫn là câu hỏi mà các chuyên gia chính trị, quân sự, an ninh trên toàn cầu đang tìm kiếm câu trả lời. Một số người nhận định rằng Ukraine khó giành chiến thắng trên chiến trường nếu không tiếp tục nhận được hỗ trợ về không quân và phòng không từ phương Tây.

Mỹ hối thúc G7 siết hoạt động mua bán dầu thô Nga

Bộ Tài chính Mỹ kêu gọi G7 siết kiểm soát hoạt động mua bán dầu thô Nga khi số tàu chở dầu Nga có xu hướng tăng trong vài tháng qua.

Tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) có thể thay thế tiền mặt

Kristalina Georgieva, Giám đốc điều hành của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) có tiềm năng thay thế tiền mặt, nhưng việc áp dụng có thể mất thời gian.

Vô số 'ông lớn' phương Tây bị thế giới Ả Rập tẩy chay vì xung đột Gaza

Bất cứ khi nào xung đột nổ ra ở Trung Đông, các thương hiệu tiêu dùng của Mỹ thường nằm trong số những mục tiêu đầu tiên hứng sự phẫn nộ của công chúng.

Những tín hiệu tích cực trước cuộc gặp giữa 2 lãnh đạo Mỹ - Trung

Những tín hiệu lạc quan trước cuộc gặp giữa ông Joe Biden và ông Tập Cận Bình tác động thế nào đến quan hệ Mỹ - Trung là điều dư luận hết sức chú ý.

Mối đe dọa trật tự toàn cầu lớn nhất từ thập niên 1930 đang hiện hữu

Nếu các nhà lãnh đạo thế giới tính toán sai, hậu quả có thể tương tự như những gì đã xảy ra vào những năm 1930 và cuối cùng dẫn đến Thế chiến thứ hai.

Cách phát hiện tin giả về xung đột Israel - Hamas

Xung đột Israel - Hamas làm dấy lên làn sóng tin giả trên mạng internet. Hãng tin Deutsche Welle đưa ra một số lời khuyên giúp nhận biết độ xác thực của thông tin xung quanh chủ đề này.

Kịch bản thế lực quân sự ở Lebanon tham gia xung đột với Israel

Các phe phái Palestine ở Lebanon được cho là muốn mở một mặt trận khác, ngoài Dải Gaza, để đối đầu với Israel.

NATO cảnh báo lượng đạn dược viện trợ cho Ukraine 'sắp chạm đáy'

NATO và Anh đã cảnh báo quân đội phương Tây đang dần cạn kiệt đạn dược dự trữ để tiếp tế cho Ukraine và hối thúc các nước trong khối tăng cường sản xuất để 'giúp Ukraine trụ lại trong cuộc xung đột'

Nga-Ukraine: G7 dự đoán xung đột còn kéo dài đến năm 2030, 24 UAV tấn công nhà máy lọc dầu Kiev, lửa bùng phát gần sân bây Sochi

Theo một quan chức cấp cao Liên minh châu Âu (EU), Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) nhận định cuộc xung đột Nga-Ukraine sẽ kéo dài 6 hoặc 7 năm nữa, do đó Mỹ và các nước đồng minh cần có kế hoạch hỗ trợ tài chính và quân sự dài hạn cho Kiev.

Ông Biden sẽ gặp lãnh đạo các nước thuộc khối quân sự do Nga dẫn đầu

Washington được cho là đang tăng cường nỗ lực gây sức ép để các nước Trung Á ủng hộ lệnh trừng phạt của Mỹ với Nga.

Cần tận dụng chiến lược friendshoring của Mỹ

Việt Nam và Mỹ đã chính thức nâng cấp mối quan hệ trở thành Đối tác Chiến lược Toàn diện, mức cao nhất trong các mối quan hệ hiện có ở Việt Nam. Đây là một điều kiện rất tốt để Việt Nam có thể tận dụng tốt chiến lược friendshoring (chuyển sản xuất sang nước bạn) của Mỹ, giúp Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển toàn diện nhằm đạt mục tiêu trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045.

Bắt giữ một trong những người giàu nhất Ukraine, Tổng thống Zelensky muốn gì?

Ngày 2/9, một tòa án Ukraine đã ra phán quyết tạm giam doanh nhân Ihor Kolomoisky trong 2 tháng để điều tra những cáo buộc gian lận và rửa tiền, một động thái đáng chú ý chống lại một trong những doanh nhân quyền lực nhất nước này.

Số phận của Wagner ra sao sau khi thủ lĩnh Prigozhin gặp nạn?

Vụ tai nạn máy bay nghiêm trọng chở ông Yevgeny Prigozhin – người đứng đầu lực lượng quân sự tư nhân Wagner ở phía Bắc Moscow đã đặt ra nhiều câu hỏi về số phận và tương lai của lực lượng này.

Tướng Italy: Bức tranh Nga-Ukraine đang thay đổi, Kiev 'không thể nắm phần thắng'

Theo Tướng Marco Bertolini, cựu lãnh đạo Bộ Chỉ huy Tác chiến liên hợp Italy, những mục tiêu hiện nay của Ukraine sẽ 'không thể đạt được'.

BRICS - đối trọng của trật tự kinh tế cũ?

Các nước BRICS có tiềm năng thay đổi trật tự thế giới hiện tại và biến liên minh của họ thành một đối trọng với G7, đồng thời là một lựa chọn thay thế cho IMF trên vũ đài toàn cầu, chuyên gia Anthony Rowley nhận định trong bài viết của mình trên tờ South China Morning Post.

Mục đích của Nga khi thử nghiệm đồng rúp kỹ thuật số

Việc tạo ra tiền kỹ thuật số là 'một phần của cuộc chiến địa chính trị giữa các quốc gia ủng hộ đồng USD và các quốc gia phản đối đồng USD'.

BRICS hướng tới cân bằng trong các vấn đề toàn cầu

Khối các nền kinh tế mới nổi gồm Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi (BRICS) hiện đang xây dựng ảnh hưởng lớn hơn trong việc cải cách hệ thống kinh tế và tài chính quốc tế, cũng như đảm bảo tiếng nói và quyền bỏ phiếu lớn hơn cho các quốc gia đang phát triển tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

BRICS có thể phát triển thành đối trọng với G7: Không phải chuyện đùa!

Sức hấp dẫn tiềm năng của BRICS nằm ở chỗ nó đang trở thành 'một lực lượng cân bằng trong các vấn đề thế giới'.

Những đối tác mới ở châu Phi

Khi thảo luận về thương mại giữa châu Á và châu Phi, Trung Quốc thường được chú ý do ảnh hưởng kinh tế đáng kể của nước này ở khu vực. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các quốc gia châu Á khác như Hàn Quốc, Ấn Độ cũng âm thầm mở rộng quan hệ với châu Phi, mong muốn trở thành đối tác tiềm năng khác cho các nền kinh tế ở lục địa đen.

Giao thương châu Á – châu Phi đón nhiều tín hiệu mới

Theo chuyên trang phân tích quốc tế Atlantic Council, khi nói đến thương mại Á-Phi, nhiều người nghĩ đến Trung Quốc đầu tiên. Nhưng còn rất nhiều quốc gia châu Á khác đang đẩy mạnh giao thương với lục địa này.

Mỹ gửi đi loạt tín hiệu củng cố vị thế tại Nam Thái Bình Dương

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã đến quốc đảo Tonga hôm thứ Tư (ngày 26/7) – đánh dấu chuyến thăm mới nhất của một quan chức cấp cao Mỹ đến thăm Nam Thái Bình Dương, theo Reuters.

Nga sẵn sàng thí điểm đồng rúp kỹ thuật số

Nga đang thúc đẩy các kế hoạch giới thiệu đồng rúp kỹ thuật số, gia nhập danh sách ngày càng nhiều các quốc gia thử nghiệm tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC).

Ukraine phủ bóng thượng đỉnh NATO

Hội nghị thượng đỉnh thường niên của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) diễn ra vào ngày 11 và 12/7 tại Vilnius, thủ đô của Litva. Trước thềm hội nghị này, nhiều vấn đề 'nóng', bao trùm đã được giới truyền thông đặt ra, được lãnh đạo các nước thành viên chuẩn bị để đưa ra bàn thảo. Trong đó, vấn đề Ukraine, bao gồm việc kết nạp thành viên và hỗ trợ (tiền, vũ khí) để Ukraine tiếp tục cuộc chiến với Nga, được xem là sẽ phủ bóng toàn bộ hội nghị.

Doanh nghiệp Mỹ chuyển hướng đầu tư vào Ấn Độ

Trong bối cảnh nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, các doanh nghiệp Mỹ đang đẩy mạnh dịch chuyển sang Ấn Độ.

Trung Quốc phục hồi ì ạch, doanh nghiệp Mỹ chuyển hướng sang Ấn Độ

Trong bối cảnh nền kinh tế Trung Quốc đang tăng trưởng chững lại và căng thẳng địa chính trị leo thang, doanh nghiệp Mỹ được cho là đang tiến hành các bước để đa hạng hóa hoạt động khỏi quốc gia này, trong đó đẩy mạnh dịch chuyển sang Ấn Độ...