Những năm qua, thực hiện Chỉ thị số 590-CT/ĐUQSTW ngày 4/10/2010 của Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương) về tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở (QCDCCS) trong Quân đội (viết tắt là Chỉ thị số 590), Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP và cấp ủy, chỉ huy các cấp đã quán triệt, lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và thực hiện đảm bảo chặt chẽ, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm. Dân chủ trong hoạt động lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức đảng được mở rộng và phát huy. Chỉ huy các cấp thường xuyên đổi mới phương pháp, tác phong công tác, coi trọng cải cách hành chính, duy trì nề nếp đối thoại dân chủ, quan tâm giải quyết chế độ, chính sách cho cán bộ, chiến sĩ (CBCS) kịp thời tháo gỡ vướng mắc từ cơ sở, tạo sự đoàn kết, thống nhất cao, góp phần xây dựng niềm tin để CBCS BĐBP hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao. Phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Đại tá Vũ Quốc Ân, Phó Chính ủy BĐBP xung quanh vấn đề này.
LTS: Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam (viết tắt là Luật Sĩ quan) được thông qua ngày 21/12/1999 tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa X, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/4/2000; được sửa đổi, bổ sung năm 2008 và năm 2014. Bên cạnh những thuận lợi và kết quả đạt được, quá trình thực hiện Luật Sĩ quan đã bộc lộ một số vướng mắc, bất cập cần sửa đổi, bổ sung, bảo đảm thống nhất với hệ thống pháp luật hiện hành, phù hợp với tính chất, nhiệm vụ của Quân đội là 'ngành lao động đặc biệt'. Việc xem xét, thông qua dự thảo luật quan trọng này tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sẽ tạo cơ sở pháp lý để xây dựng đội ngũ sĩ quan vững mạnh, làm nòng cốt xây dựng QĐND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện đại, đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Báo Biên phòng giới thiệu khái quát những vấn đề liên quan đến Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan.
LTS: Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam (viết tắt là Luật Sĩ quan) được thông qua ngày 21/12/1999 tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa X, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/4/2000; được sửa đổi, bổ sung năm 2008 và năm 2014. Bên cạnh những thuận lợi và kết quả đạt được, quá trình thực hiện Luật Sĩ quan đã bộc lộ một số vướng mắc, bất cập cần sửa đổi, bổ sung, bảo đảm thống nhất với hệ thống pháp luật hiện hành, phù hợp với tính chất, nhiệm vụ của Quân đội là 'ngành lao động đặc biệt'. Việc xem xét, thông qua dự thảo luật quan trọng này tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sẽ tạo cơ sở pháp lý để xây dựng đội ngũ sĩ quan vững mạnh, làm nòng cốt xây dựng QĐND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện đại, đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Báo Biên phòng giới thiệu khái quát những vấn đề liên quan đến Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan.
Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam (viết tắt là Luật Sĩ quan) được thông qua ngày 21/12/1999 tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa X, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/4/2000; được sửa đổi, bổ sung năm 2008 và năm 2014. Bên cạnh những thuận lợi và kết quả đạt được, quá trình thực hiện Luật Sĩ quan đã bộc lộ một số vướng mắc, bất cập cần sửa đổi, bổ sung, bảo đảm thống nhất với hệ thống pháp luật hiện hành, phù hợp với tính chất, nhiệm vụ của Quân đội là 'ngành lao động đặc biệt'. Việc xem xét, thông qua dự thảo luật quan trọng này tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sẽ tạo cơ sở pháp lý để xây dựng đội ngũ sĩ quan vững mạnh, làm nòng cốt xây dựng QĐND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện đại, đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Báo Biên phòng giới thiệu khái quát những vấn đề liên quan đến Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan.
Trước yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao, Đảng ủy Trường Trung cấp 24 Biên phòng đã triển khai thực hiện mô hình chi bộ 'bốn tốt, ba không, ba chủ động' (sau đây gọi tắt là mô hình) nhằm nâng cao chất lượng xây dựng chi bộ và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên; phát huy vai trò, trách nhiệm nêu gương của đội ngũ cán bộ chủ trì; rèn luyện phẩm chất, đạo đức lối sống, phương pháp tác phong công tác, góp phần xây dựng cơ quan, đơn vị vững mạnh toàn diện 'Mẫu mực, tiêu biểu'. Phóng viên Báo Biên phòng có cuộc phỏng vấn Đại tá Phạm Đức Phương, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Trường Trung cấp 24 Biên phòng để làm rõ hơn về vấn đề này.
Một chiếc tàu không người trôi dạt vô định trên vùng biển huyện đảo Lý Sơn được ngư dân phát hiện. Trên mũi tàu có ghi tiếng nước ngoài, đồ đạc đã cũ kỹ theo thời gian.
Chiều 31/10, tại cảng PTSC Dung Quất (Quảng Ngãi), dưới sự giám sát của Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Dung Quất, BĐBP Quảng Ngãi và cơ quan chức năng quản lý cảng, thuyền trưởng tàu Sendai Spirit đã bàn giao thi thể thuyền viên Nyunt Win, quốc tịch Myanmar cho đơn vị được ủy quyền theo Công hàm của Đại sứ quán Cộng hòa Liên bang Myanmar tại Hà Nội mà không khám nghiện tử thi xác định nguyên nhân tử vong.
Với chủ đề 'Sắt son một niềm tin', chương trình giao lưu chính luận nghệ thuật công tác chính trị và sĩ quan trẻ Quân đội hai nước Việt Nam-Lào nằm trong chuỗi hoạt động Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam-Lào lần thứ 2 là hoạt động ý nghĩa thiết thực, góp phần vun đắp quan hệ truyền thống hữu nghị lâu đời của hai nước. Chương trình được tường thuật trực tiếp trên kênh VTV1, tối ngày 22/10/2024 đã để lại những ấn tượng sâu đậm về tình hữu nghị, đoàn kết giữa quân và dân hai nước. Tại đêm gala, phóng viên Báo Biên phòng đã ghi lại những phát biểu và cảm nhận của các nhân vật tham gia giao lưu trên sân khấu.
Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ 2 là sự kiện chính trị quan trọng, góp phần củng cố và tăng cường quan hệ hữu nghị, đoàn kết, thúc đẩy hợp tác thực chất giữa lực lượng quản lý, bảo vệ biên giới, chính quyền địa phương và nhân dân ở khu vực biên giới hai nước cũng như quan hệ giữa hai Quân đội Việt Nam - Lào. Bên lề chương trình, phóng viên Báo Biên phòng lược ghi những cảm xúc của cán bộ, chiến sĩ lực lượng bảo vệ biên giới hai nước Việt Nam - Lào tham gia góp sức vào sự kiện quan trọng này.
Sáng 23/10, Đoàn đại biểu Việt Nam do Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam làm trưởng đoàn lên đường sang tỉnh Hủa Phăn, Lào tham dự các hoạt động trong khuôn khổ Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ 2.
Thời gian vừa qua, thông tin các hãng tàu du lịch biển quốc tế liên tục thông báo hủy chuyến đến Nha Trang, Khánh Hòa, do Cảng Nha Trang đột ngột đóng cảng không đón tàu du lịch. Đâu là giải pháp trước mắt và lâu dài?
Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam-Lào lần thứ 2 sẽ diễn ra từ ngày 22 đến ngày 23/10, tại huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La, Việt Nam) và huyện Sốp Bâu (tỉnh Hủa Phăn, Lào). Huyện Mộc Châu là địa phương được Bộ Quốc phòng chọn làm địa điểm tổ chức các hoạt động trong chương trình giao lưu tại Việt Nam. Trước thềm diễn ra chương trình giao lưu, phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Thị Hoa, Phó Chủ tịch UBND huyện Mộc Châu về công tác phối hợp, triển khai chuẩn bị cho sự kiện chính trị quan trọng này.
Thời gian qua, công tác đối ngoại biên phòng giữa BĐBP Sơn La với lực lượng bảo vệ biên giới nước bạn Lào đã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Lực lượng chức năng hai bên thường xuyên tổ chức tuần tra chung để quản lý, bảo vệ biên giới; hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia; hợp tác phòng, chống thiên tai và các loại dịch bệnh ở khu vực biên giới; giúp đỡ nhân dân phát triển kinh tế-văn hóa...
Sáng 21/9, việc tìm kiếm các nạn nhân mất tích ở thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai tiếp tục được đẩy nhanh tiến độ. Việc tìm kiếm tiếp tục gặp khó khăn vì sụt lún vẫn còn rất sâu, có những khu vực ở gần nhưng lại không thể tiếp cận phải nhờ đến các phương tiện xe cơ giới hỗ trợ.
Hoàn lưu của cơn bão số 3 (Yagi) đã gây ra thiệt hại lớn về người và tài sản tại các tỉnh, thành phía Bắc. Lào Cai là địa phương bị thiệt hại nặng nề nhất về người với 124 người chết, 26 người mất tích, 85 người bị thương. Đặc biệt, tại khu vực thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, lũ quét đã làm vùi lấp hoàn toàn 33 hộ dân, 40 ngôi nhà… Chấp hành sự chỉ đạo của Bộ Tư lệnh BĐBP, Trường Trung cấp 24 Biên phòng đã triển khai đội chó nghiệp vụ tham gia tìm kiếm cứu nạn tại 'điểm nóng' Làng Nủ. Tại đây, 'vũ khí đặc biệt' của BĐBP đã phát huy xuất sắc vai trò trong công tác tìm kiếm cứu nạn. Để cung cấp cho bạn đọc thêm thông tin về quá trình tìm kiếm cứu nạn của đội chó nghiệp vụ BĐBP tại Lào Cai, phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn Đại tá Nguyễn Quang Thuyên, Hiệu trưởng Trường Trung cấp 24 Biên phòng.
Sáng 19/9, tiếp tục công tác tìm kiếm các nạn nhân gặp nạn trong vụ sạt lở kinh hoàng xảy ra vào chiều 9/9 tại thôn Nậm Tông, xã Nậm Lúc, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, Đội chó nghiệp vụ Trường Trung cấp 24 Biên phòng phối hợp với các lực lượng Quân đội, Công an và người dân địa phương đã tìm kiếm, phát hiện được 1 thi thể nạn nhân nằm trong khu vực đã được Đội cứu nạn BĐBP khoanh vùng trước đó.
Ngày 18/9, các đồn Biên phòng của BĐBP Quảng Bình đang tập trung tối đa lực lượng bám địa bàn giúp nhân dân ứng phó áp thấp nhiệt đới có nguy cơ mạnh lên thành bão. Báo Biên phòng xin giới thiệu một số hình ảnh quân và dân khu vực biên giới đất liền, bờ biển của tỉnh Quảng Bình đang tập trung sơ tán người, tài sản đến nơi an toàn.
Ngày 18/9, Cụm thi đua số 3, Cục Chính trị BĐBP tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác thi đua, khen thưởng và phong trào thi đua Quyết thắng năm 2024. Thiếu tướng Văn Ngọc Quế, Bí thư Đảng ủy Cục Chính trị, Phó Chủ nhiệm Chính trị BĐBP dự, chỉ đạo hội nghị.
Con đường Hàng Bài (Hoàn Kiếm - Hà Nội) được xây từ khu đất lấp hồ Hữu Vọng (1886). Xưa, từ phố Vọng Đức tới ngã tư Tràng Tiền - Hàng Khay, những người bán cỗ bài tổ tôm, tài bàn, tam cúc đầy hai bên đường. Kẻ chợ đã có thơ: 'Đường về nẻo ấy ba thôn/ Tìm em ngõ vắng hay còn vườn quê/Vương tình, anh kẻ làm thuê/ Tổ tôm một ván ù về với em'. Đường Hàng Bài nối từ phố Huế tới Đinh Tiên Hoàng (dài 616m, rộng 14m).
Nổi tiếng là 'vũ khí đặc biệt' của BĐBP, với sự tinh nhuệ cùng kỹ năng đặc biệt do được huấn luyện trong môi trường đặc thù, cường độ cao, Đội chó nghiệp vụ Trường Trung cấp 24 Biên phòng đã phát huy tối đa khả năng tinh nhạy trong đánh hơi tìm kiếm nạn nhân tại hiện trường trận lũ quét thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Dưới đây là một số hình ảnh phản ánh quá trình thực hiện nhiệm vụ của Đội chó nghiệp vụ cùng cán bộ, chiến sĩ BĐBP Lào Cai được phóng viên Báo Biên phòng ghi nhận trực tiếp tại hiện trường.
Trận lũ quét kinh hoàng xảy ra vào ngày 10/9, tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai đã vùi lấp toàn bộ nhà của 37 hộ dân với 158 nhân khẩu (chỉ có 46 người may mắn thoát nạn). Hiện tại, công tác cứu nạn, cứu hộ các nạn nhân bị mất tích vẫn đang được lực lượng chức năng triển khai khẩn trương với tinh thần quyết tâm cao nhất.
Trong sáng 13/9, đội chó nghiệp vụ Trường Trung cấp 24 Biên phòng và cán bộ, chiến sĩ BĐBP Lào Cai tiếp tục triển khai lực lượng, tham gia phối hợp thực hiện công tác tìm kiếm cứu nạn tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
Sáng 12/9, đội chó nghiệp vụ thuộc Trường Trung cấp 24 Biên phòng và BĐBP Lào Cai đã bắt đầu triển khai lực lượng tham gia tìm kiếm các nạn nhân gặp nạn trong trận lũ quét tại Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
Vụ sạt lở đất ở thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai đã vùi lấp toàn bộ 35 hộ dân và 128 nhân khẩu. Ngay sau khi xảy ra vụ việc, cùng với các lực lượng chức năng, ngày 11/9, BĐBP Lào Cai và Trường Trung cấp 24 Biên phòng đã huy động lực lượng cùng đội chó nghiệp vụ phối hợp cùng các lực lượng chức năng triển khai kế hoạch cứu hộ, cứu nạn, tìm kiếm các nạn nhân bị mất tích trong vụ sạt lở.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Đại tá Ủn-khăm Si-veen-vông-sặc, Quyền Cục trưởng Cục Bộ đội Biên phòng, Bộ Tổng tham mưu, Quân đội nhân dân Lào đã gửi thư chúc mừng tới Trung tướng Lê Đức Thái, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Bộ Quốc phòng Việt Nam. Báo Biên phòng trân trọng giới thiệu toàn văn bức thư:
Với chủ đề 'Quân đội anh hùng, Quốc phòng vững mạnh', cuộc tranh tài của các thí sinh ở Hội thi tuyên truyền viên trẻ cấp cơ sở trong BĐBP năm 2024 đã thành công tốt đẹp, tạo được nhiều dấu ấn, có sức lan tỏa lớn, qua đó, đã phát hiện được nhiều nhân tố mới, mô hình hay trong công tác tuyên truyền, vận động, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia. Hiện nay, các cơ quan, đơn vị đang tiếp tục chuẩn bị để tranh tài tại Hội thi tuyên truyền viên trẻ cấp Bộ Tư lệnh BĐBP. Phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn Thiếu tướng Trần Văn Bừng, Chủ nhiệm Chính trị BĐBP, Trưởng ban Tổ chức hội thi về nội dung này.
Đấu tranh ban đầu, đối tượng Trần Văn Đông, ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, khai nhận đã vận chuyển trái phép khoảng 111kg pháo hoa nổ trên từ Lào về Quảng Bình để tiêu thụ trong nước.
Là lực lượng xung kích trong thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới, những năm qua, lực lượng sĩ quan trẻ BĐBP Việt Nam và lực lượng sĩ quan trẻ Lục quân, Hiến binh Campuchia đã cùng nhau triển khai các hoạt động hợp tác, góp phần xây dựng biên giới hai nước hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển. Trong khuôn khổ Chương trình Giao lưu sĩ quan trẻ BĐBP Việt Nam và sĩ quan trẻ Lục quân, Hiến binh Campuchia lần thứ 2, năm 2024, Báo Biên phòng lược ghi một số ý kiến tâm huyết của sĩ quan trẻ BĐBP Việt Nam và sĩ quan trẻ Lục quân, Hiến binh Campuchia.
Tiếp tục các chuỗi hoạt động trong Chương trình Giao lưu sĩ quan trẻ BĐBP Việt Nam và sĩ quan trẻ Lục quân, Hiến binh Campuchia lần thứ 2, năm 2024, chiều 26/8, tại nhà thi đấu đa năng, Trường Trung học Phổ thông chuyên Hoàng Lê Kha (tỉnh Tây Ninh), các sĩ quan trẻ BĐBP Việt Nam và sĩ quan trẻ Lục quân, Hiến binh Campuchia đã tổ chức thi đấu giao lưu cầu lông và bóng chuyền.
Chương trình Giao lưu sĩ quan trẻ Biên phòng Việt Nam - Lào lần thứ 3, năm 2024 (sau đây gọi tắt là Chương trình) là dịp để sĩ quan trẻ Biên phòng hai nước trao đổi kinh nghiệm trên các lĩnh vực công tác, qua đó, củng cố và tăng cường tin cậy chính trị, thúc đẩy hợp tác thực chất, gắn kết giữa lực lượng quản lý, bảo vệ biên giới của hai bên, góp phần xây dựng biên giới Việt Nam-Lào hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác và phát triển. Nhân dịp này, Báo Biên phòng lược ghi một số ý kiến tâm huyết của sĩ quan trẻ Biên phòng Việt Nam-Lào.
Tại khu vực biển, đảo nước ta, BĐBP và Cảnh sát biển (CSB) là hai lực lượng chủ công trong công tác đảm bảo an ninh quốc gia (ANQG), đấu tranh phòng, chống tội phạm và các hoạt động vi phạm pháp luật. Trước tình hình ngày càng phức tạp, khó lường, đòi hỏi hai lực lượng cần có sự phối hợp, hiệp đồng, trao đổi thông tin và xử lý các vấn đề liên quan chặt chẽ, kịp thời. Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn Thiếu tướng Vũ Trung Kiên, Phó Tư lệnh Pháp luật CSB Việt Nam.
Dịp Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội (tháng 10-2010), khi đang công tác tại Báo Biên phòng, tôi được tòa soạn giao nhiệm vụ tìm hiểu, viết bài về Trung tá, thương binh Nguyễn Thị Chiên-nữ Anh hùng LLVT nhân dân đầu tiên của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam.
Chiều 19/8, tại Hà Nội, Đại tá Nguyễn Thanh Hải, Phó Chủ nhiệm Chính trị BĐBP chủ trì Hội nghị nghe báo cáo công tác chuẩn bị tổ chức Hội thi tuyên truyền viên trẻ năm 2024.
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất', giai đoạn 2019-2024, phong trào thi đua Quyết thắng (TĐQT) trong BĐBP được triển khai đồng bộ, sâu rộng với nhiều hình thức, cách làm phong phú, đa dạng, đạt nhiều kết quả quan trọng. Để hiểu thêm về vấn đề này, phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn Trung tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP.
Hòa chung khí thế phấn khởi cùng niềm vinh dự, tự hào khi được thay mặt cán bộ, chiến sĩ các đơn vị tham dự Đại hội thi đua Quyết thắng (TĐQT) BĐBP giai đoạn 2019-2024 (gọi tắt là Đại hội), các đại biểu đã có những lời chia sẻ đầy tâm huyết, trách nhiệm, trong đó khẳng định giá trị và ý nghĩa to lớn của việc thực hiện phong trào thi đua yêu nước theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu. Trước thềm đại hội, Báo Biên phòng lược ghi ý kiến của một số đại biểu đại diện cho các đơn vị có thành tích xuất sắc trong thực hiện phong trào TĐQT giai đoạn vừa qua.
Tiếp tục chuỗi các hoạt động trong chương trình Giao lưu sĩ quan trẻ BĐBP Việt Nam và cán bộ trẻ Quản lý Di dân Quốc gia Trung Quốc lần thứ nhất, năm 2024, chiều 9/8, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, đoàn sĩ quan, cán bộ trẻ hai lực lượng đã tổ chức thi đấu giao hữu cầu lông và bóng chuyền. Đây là hoạt động khẳng định thêm tình đoàn kết, gắn bó giữa hai lực lượng; đồng thời tạo môi trường rèn luyện thể thao, giao lưu học hỏi kinh nghiệm, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đội ngũ sĩ quan và cán bộ trẻ hai nước.
Đúng 8 giờ ngày 9/8, tại cửa khẩu quốc tế Móng Cái (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh), Thiếu tướng Trần Văn Bừng, Chủ nhiệm Chính trị BĐBP, Bộ Quốc phòng Việt Nam, Trưởng đoàn sĩ quan trẻ BĐBP Việt Nam đã chủ trì đón, chào mừng đồng chí Tôn Hồng Tân, Vụ trưởng Vụ Cán bộ nhân sự, Cục Quản lý Di dân Quốc gia Trung Quốc, Trưởng đoàn cán bộ trẻ Di dân Quốc gia Trung Quốc sang Việt Nam tham gia Chương trình Giao lưu sĩ quan trẻ BĐBP Việt Nam và cán bộ trẻ Quản lý Di dân Quốc gia Trung Quốc lần thứ nhất, năm 2024.
Trong thời gian qua, BĐBP Quảng Trị liên tiếp đấu tranh thành công nhiều chuyên án, vụ án lớn, triệt xóa các đường dây mua bán, vận chuyển ma túy xuyên quốc gia. Điển hình, vào ngày 23/7, đơn vị đã đấu tranh thành công Chuyên án QT 524, bắt giữ 3 đối tượng, thu giữ 40 bánh heroin, 15kg ma túy tổng hợp, 2,1kg bột nước vui (một dạng ma túy). Phóng viên Báo Biên phòng đã cuộc phỏng vấn Đại tá Lê Văn Phương, Chỉ huy trưởng BĐBP Quảng Trị để làm rõ hơn về quá trình thực hiện nhiệm vụ của đơn vị.
Chăm chỉ, cần mẫn, nhiệt tình, năng động, sáng tạo là những nhận xét của đồng chí, đồng đội khi nói về Đại úy Mai Viết Nhân, Trợ lý Phòng Kế hoạch tổng hợp, Cục Chính trị BĐBP. Không chỉ thực hiện tốt công tác tham mưu, anh còn là hạt nhân tiêu biểu trên mặt trận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, cũng là người được đồng đội đặt biệt danh 'có duyên với các cuộc thi'.
Chuyến thiện nguyện lần này chúng tôi hướng về vùng biên Quảng Bình đầy nắng gió. Đang giữa mùa hè, trời nắng nóng như đổ lửa. Quãng đường đi gần 700km khiến chúng tôi có chút mệt mỏi, nhưng cứ nghĩ tới niềm mong mỏi và nụ cười của thầy cô giáo, học sinh và cán bộ Biên phòng nơi biên ải là cả đoàn cảm thấy như được tiếp thêm động lực.
Chưa có điện lưới quốc gia nên việc học tập còn khó khăn, Điểm trường bản Coóc, Trường Tiểu học số 1 Thượng Trạch được hỗ trợ công trình năng lượng mặt trời cùng nhiều suất học bổng cho học sinh vùng biên giới.
Trong các ngày 11 đến 13/7, Trường Tiểu học chất lượng cao Tràng An (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) phối hợp với Báo Biên phòng (Cục Chính trị BĐBP); Phòng Chính trị và Đồn Biên phòng Cồn Roàng (BĐBP Quảng Bình) tổ chức Hành trình tri ân tháng Bảy: Dâng hương các anh hùng, liệt sĩ nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024); tổ chức chương trình 'Vì biên cương thân yêu' tại địa bàn xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Chương trình Giao lưu sĩ quan trẻ BĐBP Việt Nam và An ninh, Cảnh sát Lào năm 2024 với chủ đề 'Tăng cường hợp tác, chung tay bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hai bên biên giới', sẽ diễn ra từ ngày 8 đến ngày 12/7, tại 2 tỉnh Kon Tum và Bình Định. Nhân dịp này, phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn Đại tá Nguyễn Thanh Hải, Phó Chủ nhiệm Chính trị BĐBP Việt Nam về chương trình giao lưu cũng như các hoạt động phối hợp giữa lực lượng sĩ quan trẻ BĐBP Việt Nam và An ninh, Cảnh sát Lào.
Với tinh thần sẻ chia, hướng về biên giới, biển, đảo, ngày 3/7, Ban liên lạc nữ BĐBP thành phố Hà Nội đã tới thăm, tặng quà Đồn Biên phòng Hoằng Trường, BĐBP Thanh Hóa và những hộ dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn đơn vị quản lý.
Thời gian qua, Biên phòng cửa khẩu cảng Bà Rịa - Vũng Tàu đã triển khai và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách thủ tục hành chính (TTHC) gắn với chuyển đổi số, mang lại nhiều kết quả thiết thực, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân; góp phần vừa đảm bảo an ninh quốc gia, vừa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác Biên phòng trong tình hình mới. Phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc trao đổi với Đại tá Đặng Cao Đạt, Chỉ huy trưởng BĐBP Bà Rịa - Vũng Tàu về vấn đề này.
Nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024), Ban Biên tập, phóng viên, biên tập viên, nhân viên Báo Biên phòng vui mừng được Thủ trưởng Bộ Tư lệnh BĐBP, các cơ quan, đơn vị, học viện, nhà trường trong lực lượng; các ban, ngành, đoàn thể; các doanh nghiệp, đơn vị đối tác; cộng tác viên và bạn đọc gần xa... đến chia vui, gửi thư, điện, hoa chúc mừng.
Những năm qua, đội ngũ những người làm báo trong BĐBP đã không quản ngại khó khăn, gian khổ, dũng cảm, dấn thân, trách nhiệm, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Nhiều tác phẩm báo chí chất lượng đã ra đời, có sức lan tỏa sâu rộng, góp phần cổ vũ những nhân tố mới, nhân rộng những chương trình, mô hình hay, cách làm sáng tạo, hiệu quả của các đơn vị trong toàn lực lượng và đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới, vùng biển, đảo trong sự nghiệp quản lý và bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới của Tổ quốc. Nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024), Báo Biên phòng trân trọng giới thiệu những hình ảnh về hoạt động tác nghiệp của đội ngũ những người làm báo trong BĐBP.
Chiều 21/6, tại Hà Nội, Liên Chi hội nhà báo Biên phòng tổ chức gặp mặt kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024). Trung tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP gửi lẵng hoa chúc mừng. Thiếu tướng Phùng Quốc Tuấn, Phó Chính ủy BĐBP dự và phát biểu chúc mừng. Đại tá Nguyễn Thanh Hải, Phó Chủ nhiệm Chính trị BĐBP dự buổi gặp mặt.
Nghề báo là công việc đặc thù, ánh hào quang luôn đi kèm với hiểm nguy, vất vả. Điều đó càng đúng hơn với đội ngũ những người làm báo mang quân hàm xanh, khi mà không gian tác nghiệp của họ là nơi xa xôi, khó khăn, biên cương, hải đảo của Tổ quốc. Để theo đuổi được ước mơ làm nghề báo, nhiều phóng viên đã không quản ngại gian khổ, xông pha trong mỗi lần tác nghiệp, hái 'quả ngọt' là những tác phẩm báo chí tâm huyết, mang lại nhiều giá trị tích cực đến với độc giả.
Thời gian qua, nhiều tác phẩm báo chí đoạt giải cao khi phản ánh sinh động về nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ biên giới, biển đảo của những người lính quân hàm xanh; hay những tuyến bài phản ánh sự đồng hành của đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới trong sự nghiệp xây dựng, quản lỷ, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia. Đây đều là những 'đứa con' tinh thần của đội ngũ những người làm báo trong BĐBP, những cộng tác viên đến từ các cơ quan thông tấn báo chí trên cả nước.
Một thời gian dài, trên Báo Công an nhân dân vũ trang (nay là Báo Biên phòng), mục thi đua luôn được đăng trên trang nhất, bao gồm danh sách hoặc hình ảnh những cá nhân, đơn vị tiêu biểu của lực lượng Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP). Danh sách các đồng chí được Bác Hồ tặng huy hiệu cũng thường được đăng rất trang trọng. Cách làm hay, những chiến công của các đơn vị được viết lại khá chi tiết để tạo không khí lan tỏa trong toàn quân.
Báo chí cách mạng là công cụ sắc bén góp phần quan trọng bảo vệ Đảng, Tổ quốc, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhân dân. Nhận thức được đầy đủ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác báo chí, trong suốt quá trình xây dựng và trưởng thành của BĐBP, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP đã quan tâm, xây dựng, bồi dưỡng bản lĩnh chính trị, ý thức đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ những người làm báo trong BĐBP.