Chọn nhầm người là lãng phí lớn nhất

Tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước của Quốc hội hôm qua, 4.11, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ hoàn toàn nhất trí với quan điểm và thông điệp đặc biệt quan trọng của Tổng Bí thư Tô Lâm về công cuộc chống lãng phí bởi thực tế cho thấy, lãng phí đang thực sự ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của đất nước.

Đất nước cần những 'Thánh Gióng mới' để vươn mình phát triển

PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia TPHCM gửi thông điệp tôn vinh nhân tài trong bài phát biểu tại lễ khai khóa năm 2024.

Đất nước cần những 'Thánh Gióng mới' để vươn mình phát triển

Để không bị bỏ lại phía sau chỉ có con đường duy nhất là vượt qua thách thức bằng lợi thế nhân tài, khoa học công nghệ.

'Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công'

Công tác dân vận gắn liền với sự ra đời và sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng, là nhiệm vụ chiến lược và phương thức quan trọng bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, được Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: 'Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công'.

Xây dựng văn hóa tiết kiệm, chống lãng phí

Ngày 13/10 vừa qua, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có bài viết 'Chống lãng phí'. Bài báo đã được sự quan tâm của đồng bào cả nước. Có nhiều ý kiến đã phân tích, làm sáng rõ những tư tưởng, quan điểm của tác giả và đặc biệt là nhấn mạnh những giải pháp thực hiện.

Nhiếp ảnh gia Nguyễn Bá Khoản và 'biên niên sử' bằng hình

Ngay từ nhỏ, Nguyễn Bá Khoản (1917 - 1993) đã rất thích chụp ảnh và cha ông đã tạo mọi điều kiện để ông đạt được nguyện vọng.

Giữ gìn đức 'chính' theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn: 'Trên quả đất, có hàng muôn triệu người. Song số người ấy có thể chia làm hai hạng: người thiện và người ác. Trong xã hội, tuy có trăm công, nghìn việc. Song những công việc ấy có thể chia làm 2 thứ: việc chính và việc tà. Làm việc chính, là người thiện. Làm việc tà, là người ác'. Cùng với cần, kiệm, liêm thì 'chính' là đức tính quan trọng mà mỗi người nói chung và mỗi cán bộ, đảng viên phải có để trở thành người có ích cho xã hội.

Từ kêu gọi 'sẻ cơm, nhường áo' đến lan tỏa các phong trào thiện nguyện

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước ta đối phó với 'thù trong, giặc ngoài', ngân khố cạn kiệt, đặc biệt nạn đói hoành hành, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định đây là vấn đề cấp bách, quan trọng nhất và giải quyết ngay.

'Không biết về truyền thống thì đừng nói tương lai đi đâu'

Coi trọng những giá trị lịch sử và luôn đặt nhiệm vụ giáo dục truyền thống là thường xuyên chứ không chỉ là chuyện 'xuân thu nhị kì'… báo Đại Đoàn kết - tiền thân là báo Cứu Quốc đã có những cách triển khai hoạt động 'hướng về nguồn cội' rất riêng, tạo nên một nếp văn hóa của người làm báo Đại đoàn kết. Và từ việc soi chiếu lịch sử, nhà báo Lê Anh Đạt – Phó Tổng biên tập Thường trực chia sẻ: 'Những gì khó khăn của hiện tại, những gì vất vả của hiện tại không là gì so với một chặng đường phát triển đồng hành cùng với dân tộc, đặc biệt là trong những năm tháng chiến tranh'.

Tâm tư trước thềm năm học mới

Năm học 2024 - 2025 đang đến gần, toàn ngành Giáo dục gấp rút chuẩn bị các điều kiện để có thể thực hiện thành công kế hoạch lớn cho năm học.

Nhà sưu tầm Nguyễn Phi Dũng với hành trình đưa báo cổ đến thế hệ trẻ

Khởi đầu với 9 tấn báo giấy từ thời ông cha để lại, đến nay kho sưu tầm của ông Nguyễn Phi Dũng đã lên đến 25 tấn báo in, tương đương 500 nghìn tờ báo. Không chỉ tiếp bước con đường thế hệ trước để lại, ông còn luôn mong muốn thế hệ trẻ sau này hiểu hơn về giá trị của báo chí trong dòng chảy lịch sử.

Lấy dân làm gốc

Cách đây 79 năm, ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuyên ngôn Độc lập cũng khẳng định: Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.

Bảo tàng Hồ Chí Minh - Nơi lưu giữ hiện vật lịch sử đặc biệt

Tọa lạc gần Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo tàng Hồ Chí Minh (TP Hà Nội) là nơi lưu giữ nhiều hiện vật, tài liệu, hình ảnh và thông tin liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cũng như các phong trào yêu nước khác.

Nguyễn Bá Khoản với tập ảnh tầm vóc Thông tấn quốc gia

Trong giới nhiếp ảnh, không mấy ai có may mắn như Nguyễn Bá Khoản, sớm giác ngộ cách mạng được chụp ảnh cho Báo Tin Tức – Cơ quan Mặt trận Dân chủ từ những năm 1937 - 1938, tiếp đó ông làm việc cho Báo Cứu Quốc (1942 – 1946).

Khám phá Di tích lịch sử Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Trải qua gần 7 tháng thi công, ngày 9/8 công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đã chính thức khánh thành. Đây là công trình văn hóa, lịch sử quan trọng nhằm tôn vinh di sản báo chí to lớn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhà báo cách mạng tiền bối đã để lại cho các thế hệ sau.

'Khóa thứ nhất Trường Huỳnh Thúc Kháng này là một thí nghiệm hay'

Đó là nhìn nhận của Tổng Bí thư Trường Chinh khi tới thăm ngôi trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng tháng 6/1949. Chỉ tổ chức được duy nhất một khóa học ngắn hạn trong vòng 3 tháng, lại trong hoàn cảnh kháng chiến, nhưng trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đã là nơi đào tạo nên những 'hạt giống đỏ' đầu tiên của nền báo chí cách mạng nước nhà.

Tổ chức Công đoàn khắc ghi lời dạy của Bác Hồ

Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam là sự kiện chính trị quan trọng đánh dấu bước phát triển mới của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam. Nhìn lại chặng đường 95 năm vẻ vang đồng hành cùng dân tộc dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng, tại thời khắc đặc biệt chúng ta nhớ đến công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, Người đã đặt cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc thành lập và phát triển tổ chức Công đoàn Việt Nam.

'Công đoàn phải làm tốt công tác bảo hộ lao động'

Những lời chỉ dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành kim chỉ nam cho hoạt động của tổ chức Công đoàn trong nhiều năm qua, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Muôn vàn tình thương yêu của Bác Hồ dành cho thương binh, liệt sĩ

Hàng năm, mỗi dịp kỷ niệm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7), chúng ta khôn nguôi nhớ đến Bác Hồ - Người đã một đời dành cho thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ tình thương yêu vô hạn.

Báo Nhân Dân khánh thành Nhà bia di tích nơi ra số đầu tiên tại Thái Nguyên

Chiều 10/7, Báo Nhân Dân tổ chức Lễ khánh thành Nhà bia di tích lịch sử quốc gia Báo Nhân Dân ra số đầu tiên (11/3/1951) tại xóm Khuôn Nhà, xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

Khánh thành Nhà bia Di tích Báo Nhân Dân ra số đầu tiên

Chiều 10-7, tại xóm Khuôn Nhà, xã Quy Kỳ (Định Hóa), Báo Nhân Dân long trọng tổ chức Lễ khánh thành công trình trùng tu, tôn tạo Nhà bia Di tích lịch sử Quốc gia Báo Nhân Dân ra số đầu tiên (11/3/1951).

Nhạc sĩ Đỗ Nhuận - cán bộ Việt Minh thời tiền khởi nghĩa

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Những năm bị giam cầm và tra tấn trong nhà tù của thực dân Pháp trước Cách mạng tháng Tám cũng như hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc ta chống hết thực dân Pháp đến đế quốc Mỹ xâm lược đã tôi luyện Đỗ Nhuận - một cán bộ Việt Minh thời Tiền khởi nghĩa thành một chiến sĩ kiên cường, người cộng sản kiên trung trên Mặt trận văn hóa - văn nghệ.

Xứng đáng với vinh dự được mang tên Bác

Vào ngày này, cách đây 48 năm (ngày 2-7-1976), kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI đã thông qua Nghị quyết đặt tên thành phố Hồ Chí Minh cho thành phố Sài Gòn. Nghị quyết đã đáp ứng tâm nguyện người Sài Gòn - Gia Định và luôn thôi thúc sự phấn đấu vươn lên xứng đáng với vinh dự được mang tên Bác Hồ kính yêu.

60 năm báo Giải Phóng: Mốc son Anh hùng

60 năm báo Giải Phóng là mốc son Anh hùng trong hành trình 82 năm báo Ðại Ðoàn Kết, góp phần tô thắm trang sử vàng 99 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam.

Xây dựng đội ngũ cán bộ đạo đức, liêm chính trong giai đoạn mới

Vừa qua, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định số 144 về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới. Các chuyên gia cho rằng, Quy định 144 là sự phát triển, bổ sung và hoàn thiện tư tưởng Hồ Chí Minh, cũng như hệ thống quan điểm của Đảng về công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới. Đây là căn cứ quan trọng để tiếp tục xây dựng Đảng vững mạnh về đạo đức. Để mỗi cán bộ, đảng viên thật sự là những người tự trọng, luôn coi trọng danh dự, phẩm giá của người cách mạng.

Những nữ học viên báo chí đầu tiên tại chiến khu Việt Bắc

Việc tổ chức lớp huấn luyện kịp thời trong điều kiện đó đã ghi một mốc son tự hào trong lịch sử dân tộc giai đoạn 1945 - 1954, góp phần đặt nền móng quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của nền báo chí Cách mạng nước ta.

Nhân Dân có bác Thợ Rèn

Bác Thợ Rèn chính là người chuyên viết thơ trào phúng, giữ chuyên mục 'Chuyện lớn… chuyện nhỏ' trên Báo Nhân Dân. Đây là chuyên mục có sức sống lâu dài nhất sau 'Xã luận', từ sau hòa bình lập lại (1954) đến hết thế kỷ XX. Nhà thơ Mai Quốc Liên từng viết về bác Thợ Rèn: Tám chục năm rèn kiếm/ Một kiếp người luyện tâm/ Tâm thành và kiếm sắc/ Hiến cho đời trang văn.

Chuyện về chiếc xe đạp của một nhà báo liệt sĩ trong chùa Phù Liễn

Ít ai biết trong chốn linh thiêng, thanh tịnh của chùa Phù Liễn đang lưu giữ một chiếc xe đạp Peugeot của Pháp. Điều đặc biệt, chiếc xe đạp này là của nhà báo, Liệt sĩ Trịnh Hoàng Đạm, phóng viên Báo Cứu Quốc.

Nhà báo Xuân Thủy và ước vọng dùng ngòi bút 'xoay vần thời thế'

Nhà báo Xuân Thủy (1912 - 1985) tham gia hoạt động cách mạng và nghề báo rất sớm. Ông có những đóng góp quan trọng đối với cách mạng nước nhà nói chung và sự nghiệp báo chí cách mạng Việt Nam nói riêng.

Thi đua là yêu nước

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn cọi trọng và đề cao vai trò của thi đua ái quốc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Người từng khẳng định: 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua, những người thi đua là những người yêu nước nhất'. Ngay sau ngày đất nước giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động nhiều phong trào thi đua đó là diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm…

'Món quà quý nhất đối với tôi là những báo cáo thành tích thi đua ái quốc'

Những ngày tháng 5 lịch sử, nhớ đến sinh nhật Bác, trong tim mỗi người dân Việt Nam lại trào dâng một cảm xúc bồi hồi khi hướng về Thủ đô Hà Nội, hướng về Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh với tấm lòng thành kính và biết ơn.

Văn hóa và sứ mệnh 'soi đường cho quốc dân đi' theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, 'Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi' dẫn dắt sự phát triển, tiến bộ của xã hội, của quốc gia, dân tộc.

Học tập và làm theo Bác: Để xây dựng giai cấp công nhân, tổ chức công đoàn vững mạnh

Xác định học tập và làm việc theo Bác là nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, các cấp công đoàn, công nhân lao động nỗ lực phấn đấu rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.

Không để lạm quyền

Từ xưa, ông cha ta vừa có 'thi' vừa có 'cử'. Tổ chức thi là để tuyển chọn người ra gánh vác việc nước, song việc 'cử' cũng là một phương thức quan trọng và có hiệu quả.

Thái Duy, một cuộc đời dâng hiến

Nhà báo Thái Duy (tức nhà văn Trần Đình Vân) - nguyên phóng viên báo Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn Kết, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam, tác giả của 'Sống như Anh', 'Khoán chui hay là chết?'… đã qua đời ngày 14/4/2024, thọ 99 tuổi. Tinh hoa Việt xin giới thiệu bài viết về nhà báo Thái Duy của nhà thơ - nhà báo Trần Kim Hoa - Giám đốc Bảo tàng Báo chí Việt Nam.

'Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng'

Sau chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' của Chiến dịch Điện Biên Phủ, tháng 7/1954, Hiệp định Genever về Đông Dương được ký kết. Tháng 10/1954, Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại Thủ đô. Ngay khi ấy, nhà thơ Tố Hữu đã có những dự cảm trong bài thơ 'Việt Bắc'...

Thái Duy: Sống như ông

Trong cuộc đời làm báo của tôi, một trong những may mắn lớn là được gặp nhà báo lão thành Thái Duy, được nhiều lần trò chuyện với ông, thậm chí đã thực hiện được ấp ủ bấy lâu là làm phim cho Bảo tàng Báo chí Việt Nam về ông - một cây bút, một tài năng và nhân cách mà tôi vô cùng kính trọng.

Nhà báo Thái Duy: Viết là lẽ sống

Trong suốt cuộc đời làm báo của mình, nhà báo Thái Duy luôn có mặt và đi đầu trong nhiều sự kiện nóng bỏng nhất

Vĩnh biệt nhà báo Thái Duy - người trọn đời làm báo Mặt trận

Nhà báo Thái Duy, cây đại thụ của Báo Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn Kết đã từ trần hồi 20 giờ 56 phút ngày 14/4/2024 (tức ngày 6/3 âm lịch), hưởng thọ 99 tuổi. Trong suốt chặng đường vẻ vang hơn 90 năm của MTTQ Việt Nam, nhà báo Thái Duy đã tham gia vào rất nhiều giai đoạn quan trọng với tư cách là phóng viên của tờ báo Mặt trận, luôn có mặt và đi đầu trong nhiều sự kiện nóng bỏng nhất.

Nhà báo Thái Duy - cây đại thụ, một nhân cách lớn

Nhà báo Thái Duy (Trần Đình Vân) - một nhà báo tài ba, một nhân cách lớn, vừa qua đời ở tuổi 98. Tôi xin ghi lại những mẫu chuyện qua các lần trò chuyện với ông như một lời tiễn biệt!

Podcast Bản tin Mặt trận sáng 16/4

Bản tin Mặt trận sáng 16/4 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Vĩnh biệt Nhà báo Thái Duy; Thanh Hóa kêu gọi ủng hộ xây nhà cho người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau; Bình Phước: 63 hộ nghèo nhận nhà Đại đoàn kết; Nhân lên những yêu thương...