Nhớ giữa năm 1953 đầu năm 1954, tôi đang học Trường Trung học Tiền Phong do Xứ đoàn Thanh niên cứu quốc Nam Bộ tổ chức thì có quyết định rút tôi về cơ quan Xứ đoàn để bảo vệ Ban Biên tập Báo Nhân Dân miền Nam, do anh Kỉnh (Nguyễn Phượng Vũ) và anh Hưởng Triều (Trần Bạch Ðằng) phụ trách.
Những người làm báo chúng tôi chưa bao giờ được sống trong không khí ngập tràn niềm vui và phấn chấn tự hào kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng như năm nay.
Đất nước đang bước vào kỷ nguyên phát triển mới, đòi hỏi báo chí cũng phải vươn lên, tự làm mới mình, theo kịp dòng chảy của cuộc sống, thời đại.
Ngày 21/6/1925 chứng kiến một sự kiện lịch sử trọng đại, một dấu mốc không thể phai mờ trên bản đồ tư tưởng dân tộc: Báo Thanh Niên ra đời, dưới sự khai sinh của lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc. Đó không chỉ là sự xuất hiện của một tờ báo, mà là tiếng kèn hiệu triệu, báo hiệu sự khởi đầu của một nền báo chí cách mạng Việt Nam – một hành trình vẻ vang kéo dài suốt một thế kỷ, thấm đẫm mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của bao thế hệ những người làm báo yêu nước.
Họa sĩ Tô Dự ra đi để lại nhiều tiếc thương trong giới hội họa, nhất là những họa sĩ chuyên về ký họa và sáng tác phong cảnh quê hương.
Bà Lê Thị Minh Loan, Chánh Văn phòng Hội Mỹ Thuật TP HCM, xác nhận họa sĩ Tô Dự vừa qua đời ngày 5-4, hưởng thọ 93 tuổi.