Liên quan đến vụ việc các thủy điện trên hệ thống sông Đăk Psi xả lũ, gây ngập lụt, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng và tài sản của người dân sinh sống gần khu vực hồ chứa của Thủy điện Đăk Psi 5 mà TTXVN đã đưa tin, Sở Công Thương tỉnh Kon Tum đã vào cuộc và xác định được nguyên nhân gây ngập.
Cơ quan chức năng đã chỉ ra nguyên nhân các công trình thủy điện xả lũ gây ngập lụt nhưng chưa rõ trách nhiệm bồi thường của các chủ đầu tư thủy điện.
Sở Công Thương tỉnh Kon Tum xác định thủy điện xả lũ không đúng quy trình gây thiệt hại cho 62 hộ dân ở xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà (Kon Tum). Kinh phí bồi thường cho 62 hộ dân thuộc trách nhiệm của Công ty Cổ phần Đức Thành-Gia Lai và Công ty Cổ phần Đức Nhân-Đăk Psi.
Đoàn liên ngành của tỉnh Kon Tum vừa có buổi làm việc với các thủy điện liên quan để làm rõ quy trình xả lũ, xác định trách nhiệm đền bù cho 62 hộ dân xã Đăk Pxi, H.Đăk Hà bị ngập lụt.
Do điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đặc trưng nên huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) coi hành và tỏi là hai giống trồng chủ lực ở đây. Nhưng vài năm trở lại đây điện tích đất sản xuất đang dần bị thu hẹp do tình trạng biển xâm thực mạnh và phức tạp.
Trước thời điểm đưa vào hoạt động thử nghiệm, cảng Bến Đình (tỉnh Quảng Ngãi) xuất hiện các vết hoen gỉ, ván khuôn ăn dính vào bê tông trụ, dầm.
Triều cường dâng cao, sóng lớn đã làm sạt lở, cuốn trôi hàng nghìn m2 đất nông nghiệp của người dân ở phía đông bắc (huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi).
Rừng ven biển đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, ngăn chặn gió bão, hạn chế xói lở bờ biển, bảo vệ đê biển và sinh kế của người dân. Nhận thức được tầm quan trọng đó, các địa phương đã triển khai nhiều biện pháp bảo vệ và phát triển rừng ven biển.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tổn thất rất lớn do biến đổi khí hậu và thiên tai, trong đó, khu vực miền Trung bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi các loại hình bão, lũ, lụt. Để ứng phó với thiên tai, các địa phương đã triển khai mô hình xây dựng nhà an toàn chống chịu bão, lụt. Những ngôi nhà này đã phát huy hiệu quả trong thực tế, giúp giảm thiểu rủi ro do thiên tai cho người dân, nhất là những hộ nghèo.
Những ngày này, nông dân các địa phương trên địa bàn huyện Nghĩa Hành tranh thủ thu gom rơm rạ, làm đất, vệ sinh đồng ruộng, sẵn sàng xuống giống vụ hè thu 2022.
Mới đây , đại diện chính quyền tỉnh Quảng Ngãi cho biết, sau khi hoàn tất các thủ tục liên quan, đã ban hành quyết định thu hồi diện tích 5.700m2 của Nhà máy muối tinh chất lượng cao (gọi tắt nhà máy muối) Sa Huỳnh, phường Phổ Thạnh, TX Đức Phổ.
Do ảnh hưởng của các cơn bão trong năm 2020 và 2021, nhiều tuyến đường liên thôn, liên xã trên địa bàn huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum bị sạt lở, sụt lún khiến việc đi lại của người dân gặp khó khăn.
UBND tỉnh Kon Tum đề nghị UBND huyện Đăk Tô tiếp tục đề nghị chủ đầu tư 2 nhà máy thủy điện trên địa bàn sớm có phương án hỗ trợ thêm cho người dân như đã cam kết.
Hơn 60 hộ dân thuộc thôn 2 xã Đăk Pne, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) luôn nơm nớp lo sợ khi hàng ngày phải di chuyển qua tuyến đường hỏng hóc, để lại nhiều hố sâu nguy hiểm và luôn hiện hữu nguy cơ sạt lỡ.
Sau cơn Bão số 9 tháng 10/2020 tuyến đường dân sinh xã Đăk Pne, Kon Rẫy, Kon Tum bị lũ đánh sập, hiện đoạn tuyến bị hư hại nặng, đá lởm chởm, xuất hiện nhiều hố sâu, tiềm ẩn nguy cơ mất ATGT.
Người phụ nữ nhận 2.000 đồng hỗ trợ thiệt hại do bão ở Quảng Nam cảm thấy bất ngờ vì số tiền nhận được quá ít.
Dù mới được đưa vào sử dụng nhưng cầu Khe Liệu và cầu Sông Con 1 (huyện Thanh Chương, Nghệ An) đã xuất hiện vết nứt. Lý giải về việc này, đơn vị thi công cho rằng đó là 'vết nứt kỹ thuật'.
Có 4 doanh nghiệp, cá nhân dự thầu thi công xây cầu ở huyện Thanh Chương (Nghệ An) do ca sĩ Thủy Tiên từ thiện, đơn vị bỏ giá 2,15 tỷ được chọn làm nhưng khi thương thảo hợp đồng chỉ còn số tiền 1,5 tỷ.
Mấy chục năm bỏ công sức, tiền của trồng cây dó bầu với kỳ vọng sẽ tạo ra được trầm hương nhưng người dân Quảng Ngãi đành vỡ mộng