Sáng 17/9, trạm BOT Phú Hữu bắt đầu thu phí các phương tiện lưu thông ra vào cảng Phú Hữu với mức vé từ 14.000 - 110.000 đồng/lượt.
Từ ngày 17/9, Trạm thu phí BOT Phú Hữu để hoàn vốn dự án xây đường nối Nguyễn Duy Trinh vào Khu công nghiệp Phú Hữu sẽ chính thức thu phí từ 14.000-110.000 đồng tùy vào từng loại xe.
Theo mức giá dịch vụ (thu phí) được ban hành, từ ngày 17/9 đến ngày 31/12/2024, giá vé lượt từ 14.000 đồng đến 110.000 đồng, vé tháng từ 420.000 đồng đến 3,3 triệu đồng...
Trạm thu phí BOT Phú Hữu, thành phố Thủ Đức chính thức thu phí từ ngày 17/9, với giá vé từ 14.000 - 110.000 đồng/lượt. Việc thu phí sẽ thực hiện qua hệ thống tự động không dừng như đang áp dụng tại các trạm thu phí hiện nay…
Loạt dự án khơi thông các cửa ngõ ở TP.HCM bị treo hàng thập kỷ sẽ sớm triển khai nhờ cơ chế đầu tư theo hình thức BOT, thông qua 'đòn bẩy' Nghị quyết 98.
Tình trạng kẹt xe ở TP.HCM ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống và gây thiệt hại mỗi năm khoảng 6 tỉ USD.
UBND TP.HCM đã trình HĐND thành phố danh mục dự án đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng, hiện đại hóa 5 công trình đường bộ hiện hữu được áp dụng loại hợp đồng BOT với tổng vốn đầu tư hơn 40.000 tỷ đồng…
HĐND TP.HCM giao cho UBND TP.HCM ưu tiên bố trí đủ nguồn vốn ngân sách thành phố để triển khai thực hiện các dự án BOT đảm bảo đúng kế hoạch bố trí vốn, tiến độ thực hiện dự án giai đoạn 2021-2025.
Tại kỳ họp thứ 11 khóa X diễn ra sáng 19/9, HĐND Tp. Hồ Chí Minh đã thông qua nghị quyết ban hành danh mục dự án đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng, hiện đại hóa công trình đường bộ hiện hữu.
Năm dự án BOT được TP.HCM tập trung thực hiện trong giai đoạn 2023- 2028 gồm dự án mở rộng quốc lộ 13, quốc lộ 1, quốc lộ 22, đường trục Bắc - Nam và cầu đường Bình Tiên.
TP.HCM dự kiến đầu tư thí điểm 5 dự án bằng hình thức BOT trên đường hiện hữu với tổng kinh phí hơn 37.000 tỷ đồng.
L.T.S: Với cơ chế đặc thù về huy động vốn, chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng, Nghị quyết 98/2023 của Quốc hội được xem như cánh cửa mở ra nhiều cơ hội, tạo sức bật cho hạ tầng giao thông và kinh tế - xã hội TP HCM phát triển.
Tối ưu hóa liên kết vùng, mở ra bức tranh tươi sáng về nhà ở xã hội là 2 trong nhiều kỳ vọng TP HCM đặt ra và lập tức triển khai ngay khi nghị quyết mới ra đời
Nếu được áp dụng phương thức BOT, nhiều tuyến đường trọng điểm của TP.HCM sẽ sớm có cơ hội triển khai.
Việc Chính phủ trình Quốc hội cơ chế đặc thù cho TPHCM đang được kỳ vọng sẽ huy động được nguồn lực để nâng cấp, mở rộng quốc lộ, cửa ngõ ra vào thành phố và đường kết nối liên vùng nhằm tháo gỡ điểm nghẽn về hạ tầng giao thông.
Dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13 có tổng kinh phí dự kiến khoảng hơn 9.900 tỉ đồng.
TP HCM đã có nhiều sáng tạo, thực hiện kêu gọi đầu tư theo hình thức xã hội hóa như BOT, BT khá thành công. Một số dự án BOT, BT đã triển khai phát huy hiệu quả.
Văn phòng UBND TPHCM vừa có thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TP Bùi Xuân Cường về các dự án giao thông đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trên địa bàn thành phố.
UBND TP.HCM yêu cầu rà soát lại 3 dự án giao thông gồm: cầu đường Bình Triệu 2, cầu Tân Kỳ - Tân Quý và xây dựng đoạn tuyến nối từ đường Võ Văn Kiệt đến đường cao tốc TPHCM - Trung Lương.
Để kết nối, hoàn chỉnh mạng lưới giao thông, UBND TP.HCM yêu cầu Sở GTVT khẩn trương tháo gỡ vướng mắc tại những dự án trọng điểm PPP.
Cùng với những tuyến vành đai, cao tốc, việc mở rộng các cửa ngõ ở TP HCM cũng như xây dựng các trục động lực sẽ tạo thêm xung lực cho sự phát triển
Những dự án lớn mà Sở GTVT TP HCM đề xuất thực hiện theo hình thức BOT, BT được kỳ vọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho không chỉ thành phố mà còn các tỉnh lân cận
Trong công văn vừa gửi Sở KH&ĐT liên quan hoàn thiện cơ chế đặc thù ở dự thảo thay thế Nghị quyết 54, Sở GTVT TP HCM đề xuất được áp dụng trở lại hợp đồng BOT với dự án cải tạo, nâng cấp, mở rộng đường hiện hữu, thay vì chỉ những công trình mới.
Dự án cầu đường Bình Triệu 2, thuộc địa bàn quận Bình Thạnh và TP.Thủ Đức được khởi công xây dựng từ tháng 2/2001 với mục tiêu giảm bớt tình trạng ách tắc giao thông tại các tuyến đường xung quanh bến xe Miền Đông và mở rộng cửa ngõ TPHCM về phía Đông đi các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên. Tuy nhiên, đến nay dự án đã kéo dài hơn 20 năm mà chưa thể hoàn thành.
TP.HCM dự kiến cho đấu giá hàng loạt khu đất nhằm bổ sung nguồn vốn phục vụ hoạt động đầu tư. Nhưng rất cần một cơ chế thông thoáng cùng với việc hoàn thiện phương thức đấu giá đất công.
Tỉnh Bình Dương đang tích cực chuẩn bị các thủ tục cần thiết để khởi công dự án mở rộng quốc lộ 13 qua địa bàn tỉnh, cụ thể đoạn giáp ranh TP. Thủ Đức, TP.HCM đến TP. Thủ Dầu Một (Bình Dương)...
Theo kế hoạch đầu tư hạ tầng giao thông giai đoạn 2021-2030, TPHCM cần 970.654 tỷ đồng để thực hiện các dự án trọng điểm. Tuy nhiên, với nguồn vốn ngân sách eo hẹp như hiện nay, thành phố cần có cơ chế đặc thù, cách làm mới để đáp ứng nhu cầu bức thiết của người dân và doanh nghiệp.
TP.HCM vừa rà soát, tổng hợp các dự án giao thông có vướng mắc, khó khăn trên địa bàn và có kế hoạch kiến nghị đến Thủ tướng Chính phủ xin hỗ trợ tháo gỡ....
Sở GTVT TP HCM vừa có văn bản khẩn gửi Sở Kế hoạch - Đầu tư, tổng hợp 13 dự án hạ tầng giao thông đang gặp khó khăn để báo cáo UBND TP kiến nghị Thủ tướng tháo gỡ.
Dự án cao tốc TP.HCM - Mộc Bài, đường Vành đai 2, Vành đai 3 TP.HCM, cụm cảng ICD… là 4 trong số 16 dự án trọng điểm mà thành phố sẽ kiến nghị Thủ tướng tháo gỡ vướng mắc.
Trong số 13 dự án giao thông được TP HCM kiến nghị có 4 dự án đang chuẩn bị đầu tư và 9 dự án đang thực hiện. Tổng mức đầu tư của các dự án này là hơn 175.000 tỷ đồng.
13 dự án ở TP.HCM gặp khó khăn, vướng mắc cần Thủ tướng tháo gỡ phần lớn là các dự án trọng điểm, dự án BT, dự án 'ngâm' nhiều năm chưa thể giải quyết.