Nhà thơ Phạm Thị Phương Thảo: 'Người đàn bà mơ mộng'

Nhà thơ Phạm Thị Phương Thảo kể: 'Hồi còn nhỏ tôi cũng mơ mộng lắm'. Cái mơ mộng mà Phạm Thị Phương Thảo nói tới là chuyện từ hồi học cấp 2 cô đã làm thơ, đó là những bài thơ đầu tiên mà cô học trò nhỏ viết để tham gia phong trào làm báo tường của trường và của Liên Đội Thiếu niên Tiền phong.

Các nhà báo - liệt sĩ và 'kho' di sản quý để lại

Cùng với danh sách trên 500 liệt sĩ nhà báo, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam đang bảo quản hàng trăm tư liệu, hiện vật về các nhà báo này. Đằng sau những cây bút, máy ảnh cũ kỹ, những bức ảnh hay các cuốn sổ ghi chép vương màu thời gian là rất nhiều câu chuyện về những nhà báo liệt sĩ chưa được nhiều người biết đến.

Tọa đàm 'Màu ký ức': Tri ân hơn 500 liệt sỹ của nền báo chí Việt Nam

Trong lịch sử gần 100 năm của báo chí cách mạng Việt Nam, đã có hơn 500 nhà báo-liệt sỹ đã ngã xuống khi đang làm nhiệm vụ.

Thắp sáng ngọn lửa tri ân liệt sĩ nhà báo cách mạng Việt Nam

Trong cuộc đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất nước, rất nhiều nhà báo, phóng viên đã hi sinh khi đang tác nghiệp tại chiến trường.

Linh thiêng chùa Da - nơi thờ tự hơn 500 nhà báo liệt sĩ

Chùa Da ở TP. Vinh (Nghệ An) là ngôi chùa duy nhất ở Việt Nam thờ tự 511 liệt sĩ nhà báo hi sinh trong các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.

Linh thiêng chùa Da - nơi thờ tự hơn 500 nhà báo liệt sĩ

Chùa Da ở TP. Vinh (Nghệ An) là ngôi chùa duy nhất ở Việt Nam thờ tự 511 liệt sĩ nhà báo hi sinh trong các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.

45 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc (17/2/1979 - 17/2/2024): Vẹn nguyên lời thề vệ quốc

Tỉnh Lào Cai đã có 3 tuyến đường mang tên 3 liệt sĩ tiêu biểu hy sinh anh dũng trong cuộc chiến bảo vệ biên giới tháng 2/1979, đó là các liệt sĩ: Võ Đại Huệ, Bùi Nguyên Khiết và Quách Văn Rạng. Đặc biệt, liệt sĩ, nhà báo, nhà văn Bùi Nguyên Khiết (1945 - 1979), quê ở huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, là phóng viên mặt trận của Báo Hoàng Liên Sơn trực thuộc Tỉnh ủy Hoàng Liên Sơn (nay là Báo Lào Cai và Báo Yên Bái, thuộc hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái).

Năm Thìn tản mạn chuyện rồng

Những ngày cuối cùng của năm Quý Mão qua đi sau đợt gió rét để năm mới Giáp Thìn đến theo vòng quay của thời gian. Năm nay, lòng người hân hoan, phơi phới đón mùa xuân năm con rồng, con giáp thiêng, tượng trưng cho những khát vọng, may mắn, tài lộc. Tết năm Giáp Thìn, tản mạn chuyện con rồng và những vùng đất mang tên rồng trên rẻo cao biên giới Lào Cai cũng có nhiều điều thú vị.

Nhà văn Ma Văn Kháng: Gừng càng già càng cay

Ở tuổi 87, nhà văn Ma Văn Kháng vừa trở lại với văn đàn với tập truyện ngắn 'Chim trời bay về sau cơn mưa'. Qua tác phẩm, ông vẫn cho thấy dấu ấn văn chương của mình, đúng như kiểu 'gừng càng già càng cay' vậy.

Chuyện về nơi thờ tự 511 Anh hùng Liệt sĩ nhà báo

Chùa Da (Hưng Lộc, TP Vinh) là ngôi chùa cổ tuổi đời hàng trăm năm, nơi đây không chỉ thờ Phật, Chùa Da hiện còn là ngôi chùa duy nhất ở Việt Nam có ban thờ, thờ tự 511 Anh hùng là Liệt sĩ nhà báo hi sinh trong các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.

Người viết chân dung 511 nhà báo liệt sĩ

Năm 1995, ông bắt đầu thực hiện các bài viết về các nhà báo chiến trường. Hai nhân vật đầu tiên là 2 người bạn học tại Trường Tuyên giáo T.Ư.

Mãi khát vọng xây dựng một Lao Cai mới

Bài cuối: MANG BẢN LĨNH LAO CAI ĐỔI MỚI TRÊN TUYẾN ĐẦU BẢO VỆ TỔ QUỐC

Thương nhớ sông Hồng...

Sinh ra nơi đầu nguồn con sông Hồng chảy vào đất Việt tận biên ải Lào Cai từ những ngày gian khó, tôi và rất nhiều thế hệ các bác, các anh chị em ở Lào Cai đã được lớn lên bên dòng sông này và có những ký ức đẹp đẽ và đau buồn mà mãi mãi vẫn không thể quên.

Liệt sĩ, nhà văn Bùi Nguyên Khiết: Ngời sáng một vùng biên cương

Nhà văn Lỗ Tấn từng nói: 'Người chết chỉ thực sự chết khi không còn sống trong lòng người khác' thì nhà văn, nhà báo Bùi Nguyên Khiết vẫn sống trong lòng người thân, bè bạn, như tấm gương soi sáng cho nhiều thế hệ nhà báo nước nhà.

Ấn tượng 3 nhà báo của Báo Lào Cai đổi mới

Đó là các nhà báo: Võ Anh Dũng, Trần Hậu, Phạm Văn Mạc.

Nhà thơ Pờ Sảo Mìn: 'Người đục đá kê cao' dân tộc Pa Dí

Trong tập tiểu luận - phê bình 'Những người đục đá kê cao quê hương' (Nhà xuất bản Văn học), Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà văn Lê Thị Bích Hồng đã giới thiệu đến công chúng 7 gương mặt văn nghệ sĩ người dân tộc thiểu số có nhiều đóng góp cho nền văn học - nghệ thuật, đó là Nông Quốc Chấn, Y Phương, Cao Duy Sơn, Mai Liễu, Bàn Tài Đoàn, Lò Ngân Sủn và Pờ Sảo Mìn. Trong số các văn nghệ sĩ này, tôi may mắn được gần gũi và thân thiết với nhà thơ Pờ Sảo Mìn.

Nhà thơ Pờ Sảo Mìn và tự sự 'Mủa say say'

Sau những ngày mưa dầm ướt đẫm mảnh đất biên giới Lào Cai, nắng bừng lên rực rỡ, tôi hăm hở ngược dốc lên Mường Khương thăm nhà thơ 'Con trai người Pa Dí' - Pờ Sảo Mìn. Lâu không gặp ông, tôi vẫn nhớ hình ảnh nhà thơ với gương mặt nhàu nếp nhăn, đi đâu cũng mang theo bình rượu ngô nhỏ của quê núi mời bạn. Ông sống vô tư, khẳng khái, thẳng thắn như cây thông rừng. Thơ ông cũng vậy, mộc mạc và giản dị như đá tai mèo, như chính con người ông.

Thành phố miền biên

Lào Cai! Dễ có đến hơn hai chục năm nay rồi kể từ ngày xảy ra cuộc chiến tranh biên giới, Trung chưa lên lại Lào Cai. Lào Cai đã hơn hai chục năm, kể từ ngày địa bàn này đã chuyển cấp từ Thị xã lên Thành phố, Nam đã xa nó...