Tam Quốc Diễn Nghĩa – Bộ tiểu thuyết để đời của La Quán Trung (1330 – 1400)

La Quán Trung tên là Bản, tự là Quán Trung, biệt hiệu là Hồ Hải Tản Nhân. La Quán Trung sinh năm Canh Ngọ 1330 tại vùng Tiền Đường, tỉnh Thái Nguyên, ông sống ở cuối đời nhà Nguyên và đầu đời nhà Minh.

Tào Tháo - gian hùng hay gian tặc?

Đây chính là Tào Tháo. Có lẽ ông ta là người có tính cách phức tạp nhất, hình tượng đa dạng nhất trong lịch sử.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do thực sự khiến Tào Tháo nể trọng Quan Vũ

Quan Vũ (? - 220) tự Vân Trường là vị tướng nổi tiếng thời Tam quốc. Ông là người đã góp công vào việc thành lập nhà Thục Hán, với vị hoàng đế đầu tiên là Lưu Bị.

Tam quốc diễn nghĩa: Không phải Xích Bích đây mới là trận chiến ám ảnh Tào Tháo suốt đời

Sau khi nắm được Hán Hiến Đế trong tay, Tào Tháo từng bước thôn tính các chư hầu. Ông tránh xung đột với Viên Thiệu là lực lượng mạnh nhất ở Hà Bắc, chủ trương diệt các lực lượng yếu trước. Ông chú tâm dẹp Trương Tú là lực lượng ở gần Hứa Xương, có khả năng uy hiếp ông.

Tào Tháo: 'Tôi không nghe ông xui dại đâu'

Trong khoảng 10 năm, từ năm 190 sau công nguyên đến năm 200 sau công nguyên, chỉ Tào Tháo mới thực sự là anh hùng thời loạn. Các vị tai to mặt lớn và các chư hầu khác, quá lắm cũng chỉ là chính khách vang bóng một thời.

Ai bắt Điêu Thuyền 'đẻ' trước 1.000 năm?

Giadinh.net - Điêu Thuyền họ Nhiệm, con gái Nhiệm Ngang, tên là Hồng Xương, làm nhiệm vụ coi giữ kho mũ lông điêu, nên có tên là Điêu Thuyền.

Tào Tháo từng là ... 'giám đốc nông trường'

Kể từ khi là người đầu tiên thành lập nghĩa binh đến khi thực thi chính sách đồn điền, Tào Tháo từ một tướng trẻ trở thành nhà chính trị từng trải, hoạch định kế sách đâu ra đấy.

Tào Tháo: 'Diêm Vương sống cùng Bồ Tát'

Kêu oan cho Tào Tháo nhiều, nhưng cũng cần phải nói rằng, trong vô số ý kiến đổ tội cho Tháo, cũng có những ý kiến đúng.

Tào Tháo 'đánh trống kêu oan': Những quân sư bậc thầy

Tuân Úc vốn là người của Viên Thiệu, nhưng ông ta cho rằng Thiệu sẽ chẳng nên cơm cháo gì, nên năm Sơ Bình thứ hai đời Hiến đế (191 sau CN), bỏ Viên Thiệu về với Tào Tháo khi ấy mới chỉ là Thái thú Đông quận.