Trong lịch sử Trung Quốc, có rất nhiều danh tướng vào sinh ra tử, chiến công hiển hách, nhưng đôi khi vì những quyết định tàn khốc, khiến bản thân và con cháu của họ mang họa về sau...
Các cuộc chiến tranh cổ xưa đã chứng kiến cái chết của hàng nghìn, thậm chí hàng triệu binh sĩ. Vậy, xác chết của những binh sĩ này đã được xử lý như thế nào? Câu trả lời có thể khiến nhiều người ngạc nhiên.
Lịch sử Trung Quốc ghi dấu ấn bởi những vị tướng tài ba, góp phần định hình vận mệnh quốc gia. Tuy nhiên, ẩn sau chiến công hiển hách, cuộc đời họ lại ẩn chứa nhiều bi kịch, đặc biệt là kết cục không mấy ai mong muốn.
Để gây dựng lên sự nghiệp lớn, Tần Thủy Hoàng không thể không có sự trợ giúp của những bị tướng tài giỏi.
Vị danh tướng kiệt xuất này không chỉ đánh trận giỏi mà còn cực kỳ khôn khéo, mưu lược, nhờ vậy nên có thể sống an nhàn đến cuối đời.
Ít ai biết rằng, quân đội thời cổ đại có một quy định bất thành văn, đó là binh lính khi chiến đấu không được phép ăn no. Đằng sau quy tắc này có nhiều lý do rất thực tế.
Vị danh tướng kiệt xuất này không chỉ đánh trận giỏi mà còn cực kì khôn khéo, mưu lược, nhờ vậy nên có thể sống an nhàn đến cuối đời.
Trong tất cả tướng lĩnh mà Tần Thủy Hoàng sở hữu có 5 người là xuất sắc.
Để gây dựng lên sự nghiệp lớn, Tần Thủy Hoàng không thể không có sự trợ giúp của những bị tướng tài giỏi.
Không có 'sát thần' Bạch Khởi, nhà Tần vẫn còn nhiều tướng tài đủ sức giúp Tần Thủy Hoàng diệt 6 nước, thống nhất Trung Hoa.
Vụ thảm sát 45 vạn người trong lịch sử Trung Quốc là một sự kiện đau thương, diễn ra dưới thời Tần Thủy Hoàng, do đại tướng quân Bạch Khởi gây ra.
Một kẻ được mệnh danh là 'nhân đồ' tàn ác nhất lịch sử cổ đại Trung Hoa, hạ sát hàng vạn tù binh đầu hàng không thương tiếc.
Ít ai biết rằng, quân đội thời cổ đại có một quy định bất thành văn, đó là binh lính khi chiến đấu không được phép ăn no. Đằng sau quy tắc này có nhiều lý do rất thực tế.
Đại tướng quân mạnh nhất thời Chiến Quốc là người làm suy yếu các nước chư hầu, dọn đường để Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa nhưng ông cũng để lại mối họa.
Nhiều người tưởng nhầm 'khanh sát' chính là chôn sống nhưng thực tế hình thức trừng phạt này còn đáng sợ hơn rất nhiều.
Nhiều người tưởng nhầm 'khanh sát' chính là chôn sống nhưng thực tế hình thức trừng phạt này còn đáng sợ hơn rất nhiều.
Tương Như thông minh, quyền biến, học rộng cùng với Liêm Pha - một văn, một võ đã giữ cho nước Triệu được bình yên cả một giai đoạn dài.
Trong cuộc tiến công đánh Tần, Hạng Vũ đã thu về 200 nghìn tù binh. Tuy nhiên trong quá trình giải tù binh tiến đánh tiếp, số người này đã 'biến mất' một cách bí ẩn.
Tục ngữ nước mình nói rất hay về tóc: 'Cái răng cái tóc là góc con người'. Cái 'góc' ấy là một phần, quan trọng hơn là sự biểu hiện cả con người. Trong 'Truyện Kiều' cụ Nguyễn Du có 9 lần nói đến tóc, mái tóc, là 'tóc mây': 'Tóc mây một món dao vàng chia đôi'; tóc thề: 'Tóc thề đã chấm ngang vai', là 'nước tóc', 'tóc sương', 'tóc tơ', kết tóc, xe tơ...
Có tiềm lực vượt trội, Tần Thủy Hoàng mới thống nhất được thiên hạ, tại sao vừa thống trị được 15 năm.
Chỉ thuộc tuyến nhân vật phụ nhưng chuyện tình của Ngô Bạch Khởi và Phó Tuyên lại được dân tình yêu thích và 'đẩy thuyền' nhiệt tình hơn cả cặp đôi chính.
Việc giết người trong chiến tranh là khó tránh khỏi, nhưng chôn sống người đã đầu hàng, đặc biệt là khi đã tuyên bố tha chết cho họ, là một việc làm phi đạo đức, một tội lỗi lớn...
Trong số những chiến thắng của tướng Bạch Khởi, nổi tiếng hơn cả phải kể tới hai trận đánh lớn thời Chiến Quốc là trận Y Khuyết và trận Trường Bình năm 293 TCN. Trong cả hai trận này, Bạch Khởi đã nhấn chìm đối thủ trong biển máu.
Phụng sự dưới trướng của Tần Thủy Hoàng, nhưng vị khai quốc công thần này chẳng những không bị thanh trừng mà còn được vinh hiển đến ba đời.
Ngũ Tử Tư, Lưu Bị, Bạch Khởi... là những nhân vật trong lịch sử của Trung Quốc từng để lại lời trăng trối mà về sau, hậu thế càng ngẫm càng thấy đúng.
Lịch sử phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến sự tàn lụi, diệt vong của vương triều nhà Triệu chỉ vì một kỹ nữ làm loạn cấm cung.
Theo sử sách Trung Quốc, Bạch Khởi là vị tướng nhà Tần nổi tiếng thời Chiến quốc đã tàn sát 45 vạn binh sĩ nước Triệu chỉ trong 1 đêm. Việc làm này đã đưa nước Tần trở nên mạnh hơn giúp Tần Thủy Hoàng về sau thống nhất thiên hạ.
Điểm đáng nói nằm ở chỗ, vị tướng vượt mặt các tên tuổi nổi tiếng như Lữ Bố, Quan Vũ hay Nhạc Phi... lại không sở hữu võ lực xuất chúng như nhiều người tưởng tượng.